Chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam trong những năm tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 70 - 73)

Nguồn: Cục Thống kờ Đài Loan, Việt Nam, Trung Quốc năm

3.1.1.3. Chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam trong những năm tớ

Cú thể núi, sau hơn 20 năm đổi mới, mặc dự cũn tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết nhưng Việt Nam đó đạt được rất nhiều thành tựu to lớn cú tớnh bước ngoặt, thay đổi bộ mặt đất nước và được thế giới ghi nhận. Tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội ổn định, nền kinh tế phỏt triển đều và ổn định, quan hệ kinh tế đối ngoại khụng ngừng mở rộng, tạo ra những khả năng to lớn trong việc hội nhập kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho cụng cuộc đổi mới, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước; vị thế Việt Nam ngày càng được khẳng định... Tất cả mọi mặt đời sống xó hội được cải thiện đỏng kể. Những thành quả đạt được nờu trờn là do Đảng và Nhà nước ta cú chớnh sỏch đối ngoại phự hợp, là nền tảng vững vàng cho việc thiết lập cỏc mối quan hệ hợp tỏc toàn cầu vỡ sự phỏt triển của đất nước; từ đú nõng cao vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế và tạo ra những điều kiện thuận lợi để đất nước ta tham gia sõu hơn, toàn diện hơn trong xu thế toàn cầu húa.

Cú thể núi, hiện nay Việt Nam đạt được vị thế quốc tế cao nhất trong lịch sử của mỡnh với tư cỏch là một quốc gia độc lập, cú chủ quyền. Việt Nam hiện nay là đối tỏc chiến lược của nhiều nước, đầu tư nước ngoài và kim ngạch ngoại thương tăng trưởng năng động. Chớnh sỏch đối ngoại hũa bỡnh - hợp tỏc - hữu nghị của Việt Nam cựng với cục diện thế giới hiện nay mang lại cho Việt Nam vị thế này. Việt Nam tiếp tục “Thực hiện nhất quỏn đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển; chớnh sỏch đối ngoại rộng mở, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ quốc tế. Chủ động và tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tỏc quốc tế trờn cỏc lĩnh vực khỏc. Việt Nam là bạn, đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tớch cực vào tiến trỡnh hợp tỏc quốc tế và khu vực”[92]. Phỏt huy vai trũ và uy tớn trờn trường quốc tế, Việt Nam tiếp tục chủ động và tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động của cỏc Tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viờn. Trờn cơ sở của những chớnh sỏch ngoại giao thời gian qua và nhu cầu phỏt triển của đất nước, chiến lược ngoai giao của Việt Nam trong thời gian tới cú xu hướng như sau:

Thứ nhất, cỏc nhà lónh đạo của Việt Nam cho rằng hoà bỡnh và ổn định trờn thế giới vẫn

được duy trỡ. Vỡ vậy, tạo điều kiện cho Việt Nam tập trung vào nhiệm vụ trung tõm là phỏt triển kinh tế, nhằm đưa đất nước phỏt triển, thoỏt khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển [12]. Chiến lược phỏt triển đó được Nhà nước đề ra một cỏch cụ thể. Đưa GDP năm 2010 lờn ớt nhất gấp đụi năm 2000. Coi phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ trung tõm [12] và đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Để đạt được mục tiờu đú, trong thời gia vừa qua và sắp tới, Việt Nam tớch cực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thụng qua tăng cường hợp tỏc kinh tế thương mại song phương với nhiều nước lớn trờn thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, cũng như tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động của cỏc tổ chức thế giới và khu vực như WTO,

APEC, AFCTA... Tất nhiờn, việc tăng cường tham gia vào hợp tỏc kinh tế song phương và đa phương sẽ mang đến những cơ hội, nhưng cũng tạo ra khụng ớt thỏch thức cho Việt Nam. Do vậy, chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới sẽ là kết hợp khộo lộo giữa chớnh sỏch đối ngoại với phục vụ phỏt triển kinh tế. Chớnh sỏch này sẽ thỳc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước Việt Nam - Trung Quốc phỏt triển nhanh, gắn bú với nhau hơn.

Thứ hai, phỏt triển kinh tế, nõng cao sức mạnh quốc gia tổng hợp được coi là nhiệm vụ

quan trọng hàng đầu đối với Việt Nam hiện nay và trong tương lai. Chớnh vỡ vậy, trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh, Việt Nam đó đề ra chớnh sỏch đối ngoại đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ quốc tế [88], tăng cường quan hệ với cỏc nước trong khối ASEAN, bạn bố truyền thống... Tuy nhiờn, quan hệ với cỏc nước lớn vẫn là ưu tiờn trong chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam. Việc duy trỡ quan hệ ổn định với cỏc nước lớn nhằm tận dụng vốn đầu tư, khoa học - cụng nghệ phục vục cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế là yờu cầu cú tớnh chất chiến lược đối với đất nước đang phỏt triển như Việt Nam. Thời gian qua, Việt Nam đó tăng cường thỳc đẩy quan hệ với Mỹ, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ và nhiều nước thuộc khối EU. Cũn với Trung Quốc, một nước cú nền kinh tế mạnh, đang nổi lờn đúng vai trũ ngày càng quan trọng trong khu vực và trờn thế giới thỡ việc coi Trung Quốc là một nước lớn, cần phải cú sự quan tõm đặc biệt là một sự lựa chọn đỳng đắn, giỳp Việt Nam duy trỡ được sự ổn định và phỏt triển. Cú thể núi rằng, trong thập kỷ tới, quan hệ với Trung Quốc là vấn đề quan trọng nhất và cũng là khú xử lý nhất trong đường lối đối ngoại của Việt Nam. Việt Nam cú lợi thế như thế nào trong quan hệ với Trung Quốc trong tương lai phụ thuộc rất lớn vào vị trớ của Việt Nam trờn trường quốc tế. Chớnh vỡ vậy, Việt Nam tiếp tục củng cố mụi trường hoà bỡnh và ổn định, khụng ngừng mở rộng hợp tỏc về nhiều mặt với cỏc nước trong khu vực, cỏc quốc gia, lónh thổ trờn thế giới, nhất là về kinh tế - thương mại nhằm nõng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc.

Thứ ba, chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam trong thời gian tới vẫn sẽ là coi trọng và phỏt

triển quan hệ hữu nghị, hợp tỏc với cỏc nước xó hội chủ nghĩa [2]. Việc duy trỡ mối quan hệ với cỏc nước theo con đường xó hội chủ nghĩa sẽ giỳp Việt Nam học tập, trao đổi kinh nghiệm hơn từ những nước này. Điều này được thể hiện rất rừ trong trao đổi kinh nghiệm về kinh tế, chớnh trị giữa Việt Nam với Trung Quốc những năm qua. Cú những điểm, Việt Nam học tập kinh nghiệm từ Trung Quốc, và ngược lại, cú vấn đề Trung Quốc lại học tập từ Việt Nam. Việc tăng cường trao đổi giữa hai nước cú cựng ý thức hệ, tạo nờn sự gắn bú chặt chẽ hơn giữa hai đảng cầm quyền hai nước, giỳp cho hai bờn trỏnh được những vấn đề vướng mắc khi thực hiện, qua đú thỳc đẩy sự hợp tỏc giữa hai bờn.

Thứ tư, duy trỡ quan hệ tốt với cỏc nước lỏng giềng luụn là trọng tõm trong chớnh sỏch đối

lĩnh vực nhằm phục vụ phỏt triển đất nước; đồng thời, giữ được sự ổn định tại những vựng xa xụi, khú khăn của đất nước giỳp phỏt triển kinh tế - xó hội tại những vựng này. Những năm qua, Việt Nam đó thoả thuận và ký được nhiều Hiệp định biờn giới giữa nước ta với cỏc nước lỏng giềng như với Lào, Campuchia, Trung Quốc, tạo thành cỏc đường biờn giới hoà bỡnh, hữu nghị bao quanh đất nước. Việt Nam ngày càng phỏt triển nhanh cũng là nhờ cú mụi trường lỏng giềng xung quanh ổn định. Vỡ vậy, dành ưu tiờn hàng đầu cho phỏt triển quan hệ với cỏc nước lỏng giềng cú chung biờn giới, tạo bước đột phỏ mới, nõng cao chất lượng và hiệu quả quan hệ hợp tỏc giữa ba nước Đụng Dương, xõy dựng quan hệ thực chất, cú chiều sõu, ổn định lõu dài với cỏc đối tỏc ở khu vực, nhất là với Trung Quốc. Điều này đó mang đến nhiều cơ hội hợp tỏc cho Việt Nam. Việc duy trỡ quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc là nhõn tố quan trọng để Việt Nam tập trung vào phỏt triển kinh tế - xó hội cũng như phỏt triển vựng biờn giới phớa Bắc của mỡnh.

Nhỡn chung, chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam trong thời gian qua và những năm tiếp theo của thế kỷ 21 đều cú liờn quan chặt chẽ tới nhõn tố Trung Quốc. Chớnh vỡ vậy, trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh, Việt Nam luụn coi Trung Quốc là một đối tỏc quan trọng. Bởi vỡ, Việt Nam và Trung Quốc, mỗi nước cú hoàn cảnh lịch sử và điều kiện cụ thể của riờng mỡnh, nhưng hai nước cú nhiều điểm tương đồng: cựng tiến hành cụng cuộc đổi mới, cải cỏch và mở cửa, xõy dựng CNXH phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh riờng của mỗi nước. Hơn nữa, Trung Quốc tiến hành cải cỏch, mở cửa sớm hơn Việt Nam, vỡ vậy những kinh nghiệm trong tiến trỡnh cải cỏch thể chế kinh tế, chớnh trị của Trung Quốc sẽ rất cú ớch cho Việt Nam trong quỏ trỡnh điều hành đất nước. Ngược lại, một số chớnh sỏch trong điều hành đất nước của Việt Nam cũng được cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc tiếp thu. Trong những cuộc gặp cấp cao hai nước, cỏc nhà lónh đạo Việt Nam luụn đỏnh giỏ cao mối quan hệ với Trung Quốc, coi việc phỏt triển quan hệ hợp tỏc lỏng giềng hữu nghị, toàn diện vững chắc với Trung Quốc là ưu tiờn trong chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam. Mặc dự chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam là tăng cường quan hệ với những nước lớn khỏc như Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, EU... nhưng cựng với đú, Việt Nam vẫn tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc với Trung Quốc trờn cở sở cõn bằng quan hệ giữa cỏc bờn, trỏnh việc quỏ nghiờng hẳn về Trung Quốc hoặc một nước lớn khỏc.

Về vấn đề tranh chấp lónh thổ tại Biển Đụng, đõy được coi là vấn đề tồn tại lớn nhất trong quan hệ hai nước, đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến quan hệ hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đõy là vấn đề do lịch sử để lại và nú liờn quan đến nhiều quốc gia trong khu vực, do vậy, để giải quyết vấn đề này trong một tương lai gần rất khú. Chủ trương trong chớnh sỏch đối ngoại của Việt Nam là kiờn trỡ nguyờn tắc giải quyết tranh chấp bằng biện phỏp thương lượng, hoà bỡnh, trỏnh đối đầu nhằm đảm bảo lợi ớch cỏc bờn và sự ổn định trong khu vực. Chớnh vỡ vậy, Việt Nam cần phải tranh thủ ASEAN như là một lực lượng để nõng cao vị thế của Việt Nam trong khi đàm phỏn

với Trung Quốc về cỏc vấn đề song phương, đặc biệt giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp tại Biển Đụng.

3.1.2. Dự bỏo triển vọng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong những năm tiếp theo (2010 - 2020)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)