Tớch cực và thiện chớ giải quyết vấn đề cũn tồn tại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 79 - 82)

Nguồn: Cục Thống kờ Đài Loan, Việt Nam, Trung Quốc năm

3.2.5. Tớch cực và thiện chớ giải quyết vấn đề cũn tồn tại.

Thời gian qua, hợp tỏc giữa hai nước cú nhiều điểm chung, là nước lỏng giềng, cú đường biờn giới chung trờn bộ và trờn biển. Cả hai đều là nước đang phỏt triển và đang tập trung vào phỏt triển kinh tế. Về chớnh trị, hai nước cựng ý thức hệ, đi theo con đường chủ nghĩa xó hội; nhiều vấn đề xó hội, lạc hậu kinh tế, tham nhũng là những mối quan tõm hàng đầu của cả hai nước... Tuy nhiờn, giữa hai nước cũn tồn tại một số vấn đề cú thể núi làm thay đổi bản chất của mối quan hệ trong tương lai, đú là vấn đề tranh chấp trờn Biển Đụng. Vấn đề Biển Đụng, về lõu dài, là vấn đề rất quan trọng và cần cú sự nỗ lực trong quan hệ hai nước. Sau khi vấn đề biờn giới trờn bộ và ở Vịnh Bắc Bộ đó được giải quyết, lónh đạo hai nước vẫn tiếp tục duy trỡ cơ chế đàm phỏn về vấn đề trờn biển, kiờn trỡ thụng qua đàm phỏn hoà bỡnh, tỡm kiếm giải phỏp cơ bản; thụng qua đú, tập trung nghiờn cứu vấn đề hợp tỏc cựng phỏt triển để tỡm được mụ hỡnh và khu vực hợp tỏc cựng phỏt triển phự hợp với luật phỏp và thực tiễn quốc tế. Vấn đề Biển Đụng được giải quyết sẽ cú một tỏc động qua trọng đối với quan hệ hai nước trong tương lai. Bởi vỡ, đõy được coi là vấn đề nan giải và phức tạp nhất cũn lại trong quan hệ hai nước và nú liờn quan đến nhiều quốc gia khỏc trong khu vực. Vấn đề Biển Đụng cũn là một trong những điểm núng tiềm tàng gõy mất ổn định đối với an ninh Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương. Trong một vài năm trở lại đõy, tỡnh hỡnh này ngày càng căng thẳng hơn, khi Trung Quốc đó cú những hành động vi phạm chủ quyền của cỏc quốc gia khỏc trờn Biển Đụng và luụn cú những hành động chứng tỏ sự hiện diện của mỡnh tại khu vực. Để giải quyết vấn đề này, cỏc bờn tranh chấp, trong đú cú Việt Nam và Trung Quốc, cần phải duy trỡ cơ chế đàm phỏn hoà bỡnh, tỡm kiếm giải phỏp cơ bản và lõu dài mà cỏc bờn đều chấp nhận được, phự hợp với Luật phỏp quốc tế và thực tiễn quốc tế, đặc biệt Cụng ước Luật Biển năm 1982 của Liờn Hợp Quốc. Hai bờn cần bàn bạc kịp thời và giải quyết thoả đỏng những bất đồng nảy sinh với thỏi độ bỡnh tĩnh và xõy dựng, khụng để bất đồng ảnh hưởng đến sự phỏt triển của quan hệ hai nước.

Quan hệ Việt - Trung thập niờn đầu thế kỷ 21 vẫn đang trờn đà phỏt triển, mặc dự quan hệ hai nước đang chịu tỏc động của cỏc nhõn tố và hai bờn vẫn cũn tồn tại một số vấn đề do lịch sử để lại và hiện tại cú những vấn đề mới đang nẩy sinh. Mặc dự, trước mắt những vấn đề tồn tại này chưa thể giải quyết một cỏch thoả đỏng, nhưng hai nước cần nhận thức đầy đủ những thay đổi của tỡnh hỡnh quốc tế, nhận thức sõu sắc ý nghĩa hiện thực to lớn và ý nghĩa lịch sử sõu xa của việc xõy dựng mối quan hệ này, nghĩ tới xu thế phỏt triển chung thỡ hai nước Việt - Trung sẽ cú những giải phỏp phự hợp để xõy dựng mối quan hệ đối tỏc hợp tỏc mới phỏt triển bền vững, hướng tới tương lai.

Cú thể dự đoỏn rằng, trong khoảng thời gian 10 năm tới, Trung Quốc và Việt Nam sẽ tiếp tục xu thế hợp tỏc và phỏt triển. Với Trung Quốc, tập trung vào phỏt triển kinh tế, duy trỡ ổn định an ninh sẽ giỳp cho Trung Quốc cú thể nổi lờn thành một cường quốc cú tiềm năng kinh tế mạnh, trở thành lực lượng kinh tế cú sức mạnh tại khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, sức mạnh cứng và sức mạnh mềm sẽ ngày càng phỏt huy, đúng vai trũ ngày càng quan trọng trong khu vực và thế giới. Cũn Việt Nam, trong thời gian tới vẫn duy trỡ phỏt triển kinh tế để nõng cao vị thế của mỡnh, coi trọng ổn định, đề ra những chớnh sỏch đối ngoại phự hợp, mở rộng hợp tỏc khu vực và thế giới. Tuy nhiờn, vấn đề Biển Đụng sẽ là vấn đề chớnh ảnh hưởng đến quan hệ hai nước trong tương lai. Vỡ vậy, hai nước cần tỡm ra một giải phỏp phự hợp cho vấn đề Biển Đụng để quan hệ truyền thống hai nước vẫn tiếp tục được phỏt huy trong những năm tiếp theo của thế kỷ XXI.

KẾT LUẬN

Việt Nam và Trung Quốc vốn cú quan hệ truyền thống lõu đời và mối mối quan hệ ngày càng được phỏt huy theo mỗi giai đoạn lịch sử. Đặc biệt giai đoạn sau khi hai nước bỡnh thường hoỏ quan hệ đó thu những kết quả đỏng khớch lệ trờn mọi lĩnh vực. Bước sang thế kỷ XXI, sự giao lưu và hợp tỏc trờn tất cả cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoỏ, an ninh quốc phũng, thể dục thể thao… phỏt triển mạnh mẽ. Cú thể núi rằng quan hệ hai nước tiếp tục được phỏt huy là phự hợp với nguyện vọng của nhõn dõn hai nước, cựng cú lợi cho hoà bỡnh, ổn định và phỏt triển của khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và thế giới. Chớnh vỡ vậy, Chớnh phủ và nhõn dõn hai nước luụn ý thức được tầm quan trọng của mối quan hệ này và đang tớch cực vun đắp cho tỡnh hữu nghị ngày càng tốt đẹp và bền vững.

Thế giới ngày nay, hoà bỡnh và phỏt triển vẫn là chủ đề chớnh, sự nương tựa lẫn nhau giữa cỏc nước ngày một tăng lờn; đồng thời xu thế toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ ngày càng được coi trọng thỡ sự phụ thuộc giữa cỏc quốc gia ngày càng chặt chẽ hơn. Vỡ vậy cỏc nước đều cần cú một mụi trường bờn ngoài hoà bỡnh, ổn định nhằm phục vụ cho phỏt triển kinh tế, xõy dựng đất nước. Hai nước Việt Nam và Trung Quốc cũng đều cần cú một mụi trường bờn ngoài tốt đẹp để thỳc đẩy thuận lợi cụng cuộc đổi mới và cải cỏch mở cửa, xõy dựng kinh tế của mỡnh. Quan hệ lỏng giềng hợp tỏc hữu nghị truyền thống Việt Nam – Trung Quốc phỏt triển ổn định, lónh đạo cấp cao hai nước thường xuyờn thăm viếng lẫn nhau sẽ tạo bầu khụng khớ tốt đẹp cho hai bờn giải quyết những vấn đề cũn tồn đọng. Cựng với việc xỏc lập khuụn khổ “quan hệ đối tỏc hợp tỏc chiến lược toàn diện”, quan hệ hai nước được nõng lờn tầm cao mới trong thế kỷ XXI. Kinh tế hai nước phỏt

triển liờn tục, lành mạnh tất sẽ tạo cơ sở vững chức cho quan hệ hợp tỏc kinh tế hai nước, phỏt huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh của hợp tỏc kinh tế thương mại song phương, tỏc động lẫn nhau giữa chớnh trị và kinh tế tiếp tục được phỏt huy.

Tuy nhiờn, quan hệ hai nước vẫn cũn tồn tại khụng ớt thỏch thức. Về lĩnh vực kinh tế, Trung Quốc tiếp tục triển khai chiến lược tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu, khụng ngừng tăng cường chớnh sỏch trợ giỏ xuất khấu, làm cho hàng hoỏ Việt Nam khú cạnh tranh với hàng Trung Quốc ngay tại thị trường trong nước. Việc hàng hoỏ Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam đó dẫn đến tỡnh trạng nhập siờu của Việt Nam từ Trung Quốc, nguy cơ thõm hụt mậu dịch giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ ngày càng lớn. Thỏch thức về hàng giả, hàng kộm chất lượng và cỏc thiết bị lạc hậu từ Trung Quốc và vấn đề buụn lậu nguyờn liệu, khoỏng sản của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ vẫn là đề tài cần được cỏc cơ quan chức năng hai nước thảo luận. Trong lĩnh vực đầu tư, sự chuyển dịch dũng vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp Trung Quốc sẽ đưa đến một bộ phận cỏc dõy chuyền sản xuất lạc hậu sang Việt Nam, hệ quả cú thể gõy ụ nhiễm mụi trường, sinh thỏi, tiờu hao nhiều nguyờn liệu… Hiện nay, cú thể núi rằng vấn đề tồn tại cú ảnh hưởng lớn nhất trong quan hệ hai nước là vấn đề Biển Đụng. Quan điểm của Việt Nam và Trung Quốc đều cho rằng đõy là vựng lónh thổ của mỡnh, khụng ai được phộp xõm phạm. Đõy là vấn đề hết sức phức tạp bởi nú khụng chỉ liờn quan đến hai nước, mà cũn liờn quan đến cỏc nước Đụng Nam Á khỏc; lợi ớch an ninh của Mỹ, Nhật. Tuy nhiờn, trong xu thế hợp tỏc quốc tế diễn ra ngày càng chặt chẽ, cựng với nhu cầu ổn định để phỏt triển của hai nước, việc xẩy ra tranh chấp liờn quan đến Biển Đụng sẽ được hai nước cố gắng kỡm chế để khụng ảnh hưởng đến quan hệ song phương. Chớnh vỡ vậy, hai nước cần nhận thức đầy đủ những thay đổi của tỡnh hỡnh quốc tế, nhận thức sõu sắc ý nghĩa hiện thực to lớn và ý nghĩa lịch sử sõu xa của việc xõy dựng mối quan hệ này, nghĩ tới xu thế phỏt triển chung thỡ việc xử lý thoả đỏng những vấn đề tồn tại nờu trờn sẽ trở thành vấn đến then chốt để mối quan hệ truyền thống giữa hai nước được phỏt triển bền vững, tiến vào thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)