Tỏc động của cỏc nhõn tố quốc tế và khu vực tới quan hệ hai nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 63 - 67)

Nguồn: Cục Thống kờ Đài Loan, Việt Nam, Trung Quốc năm

3.1.1.1. Tỏc động của cỏc nhõn tố quốc tế và khu vực tới quan hệ hai nước

* Nhõn tố quốc tế

Sự bắt đầu của thế kỷ XXI được đỏnh dấu bởi cuộc tấn cụng khủng bố ở Mỹ vào 11/9/2001 khiến Mỹ và nhiều nước khỏc phải cú những điều chỉnh trong chớnh sỏch đối nội cũng như đối ngoại, tuy nhiờn tỡnh hỡnh thế giới vẫn mang đặc điểm cơ bản của thời kỳ sau chiến tranh Lạnh. Cuộc tấn cụng khủng bố 11/9 chỉ càng cho thấy rừ hơn một đặc điểm của thế giới sau chiến tranh lạnh đú là sự xuất hiện của những vấn đề toàn cầu, những mối đe doạ an ninh phi truyền thống, cụ thể ở đõy là chủ nghĩa khủng bố. Xu thế hợp tỏc lại cú thờm điều kiện để phỏt triển vỡ cỏc nước cần phải phối hợp với nhau trong cuộc chiến chống khủng bố. Cụ thể là cuộc chiến chống khủng bố đó gúp phần cải thiện mối quan hệ giữa Mỹ và Nga, Mỹ và Trung Quốc. Bờn cạnh đú, bản thõn Mỹ sau một thời gian thi hành chớnh sỏch đơn phương biểu hiện qua cuộc chiến ở Afghanistan và Iraq, đó dần quay lại chủ nghĩa đa phương. Mỹ đó tỡm cỏch hàn gắn lại mối quan hệ rạn nứt bởi cuộc chiến ở Iraq với cỏc nước đồng minh Chõu Âu. Và trong cụng cuộc tỏi thiết Iraq Mỹ cần đến sự giỳp đỡ của cỏc đồng minh cũng như của Liờn Hợp Quốc. Bờn cạnh chủ nghĩa khủng bố thỡ nguy cơ từ phổ biến vũ khớ hạt nhõn, từ vũ khớ hoỏ học, sinh học; vấn đề mụi trường, thiờn tai, bệnh dịch vớ dụ như SARS, dịch cỳm H5N1, dịch cỳm AH1N1... đều cần đến sự hợp tỏc của tất cả cỏc nước trong việc loại trừ nguy cơ trờn. Chớnh vỡ vậy, trong tương lai xu thế hợp tỏc vẫn tiếp tục phỏt triển để loại trừ những nguy cơ đe dọa sự tồn tại của trỏi đất.

Trong 5-10 năm tới, cú thể dự bỏo rằng xu thế lớn nhất trong quan hệ quốc tế vẫn tiếp tục là hoà bỡnh và phỏt triển. Thế giới đang chuyển mỡnh sang thời đại “kinh tế tri thức“ hay cũn gọi là “kỷ nguyờn cụng nghệ’“ với sự phỏt triển vượt bậc của cụng nghệ thụng tin và khoa học - kỹ thuật. Cỏc nước vừa hợp tỏc chặt chẽ vừa cạnh tranh nhau gay gắt trong cuộc chạy đua phỏt triển kinh tế, cỏc nền kinh tế vẫn

tiếp tục phỏt triển với xu thế liờn kết cũng như cạnh tranh nhau. Cỏc quốc gia vẫn đẩy mạnh cỏc mối quan hệ kinh tế song phương cũng như đa phương nhằm phỏt huy lợi thế so sỏnh cũng như bự đắp những thiếu hụt của mỡnh. Bờn cạnh đú, xu thế toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ sẽ tiếp tục diễn ra sụi động hơn, cỏc vấn đề toàn cầu nổi lờn ngày càng phức tạp khiến cho sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nước ngày càng tăng. Hơn nữa hiện tại và tương lai thỡ cỏc nước đều cú nhu cầu một mụi trường hũa bỡnh, ổn định để tập trung phỏt triển kinh tế cũng như giải quyết cỏc vấn đề nội nội, cỏc vấn đề của khu vực cũng như toàn cầu. Những đặc điểm trờn đõy sẽ tiếp tục là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy cỏc nước tăng cường hợp tỏc với nhau trong thời gian tới.

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra vào cuối năm 2007, bắt đầu từ nước Mỹ và đó lan rộng, ảnh hưởng đến hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Cỏc quốc gia trờn toàn th ế giới dự ớt hay nhiều, đều đang phải ch ống cho ̣i với cuụ ̣c khủng hoảng tài chính lớn nhṍt trong khoảng 80 năm trở la ̣i đõy. Hiện tại cỏc quốc gia trờn toàn thế giới đang chung tay gúp sức để cựng nhau vượt qua cơn đại khủng hoảng này. Để khụi phục lại nền kinh tế thế giới vốn đang đà phỏt triển buộc cỏc quốc gia trờn thế giới phải bắt tay nhau chống đỡ và tỡm giải phỏp hữu hiệu để cứu nền kinh tế thế giới... Mặt khỏc, khủng hoảng tài chớnh - kinh tế thế giới cũng đang và sẽ thay đổi cỏn cõn so sỏnh lực lượng của cỏc cường quốc trờn thế giới nghiờng về phớa cỏc nền kinh tế mới nổi trội, chủ yếu là Trung Quốc. Cạnh tranh kinh tế giữa cỏc cường quốc, khu vực, với những biểu hiện như “bảo hộ mậu dịch„... cú thể sẽ gia tăng. Đấu tranh giành phạm vi lợi ớch kinh tế và ảnh hưởng chớnh trị - an ninh giữa cỏc cường quốc sẽ tiếp tục gay gắt.

Song song với cỏc vấn đề trờn, Mỹ được coi là một nhõn tố cú thể cú tỏc động quan trọng nhất tới quan hệ Việt - Trung. Chưa cú mối quan hệ quốc tế nào mà khụng cú nhõn tố Mỹ chi phối. Từ chớnh trị, kinh tế đến an ninh quốc phũng, cỏc vấn đề khu vực Mỹ đều cú vai trũ quan trọng. Bởi cho đến nay, Mỹ là nước siờu cường trờn thế giới, là trung tõm kinh tế chớnh trị cuả thế giới, là nguồn cung cấp vốn, khoa học cụng nghệ hiện đại rất cần cho cả hai nước Việt - Trung. Hơn nữa, Mỹ hiện diện và tham gia vào mọi lĩnh vực tại nhiều khu vực trờn thế giới. Trong khi đú, cả Việt Nam và Trung Quốc đang ngày cú nhiều mối liờn kết, ràng buộc với Mỹ trờn nhiều vấn đề như kinh tế, an ninh, chớnh trị... Trong quỏ trỡnh cải cỏch đổi mới và mở cửa, cả Trung Quốc và Việt Nam đều cần đến vai trũ của Mỹ.

Với Trung Quốc, Mỹ là nhõn tố quan trọng trong chớnh sỏch ngoại giao của Trung Quốc. Quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước ngày càng gia tăng một cỏch nhanh chúng. Hàng hoỏ của Trung Quốc gần đõy liờn tục xuất siờu sang Mỹ. Trong khi đú, nhiều cụng ty của Mỹ đó đầu tư vào Trung Quốc để tranh thủ thị trường rộng lớn và giỏ nhõn cụng rẻ của Trung Quốc. Do vậy mà quan hệ hai nước ngày càng cú mối liờn kết, gắn bú chặt chẽ, phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Nhưng chớnh sỏch của Mỹ đối với Trung Quốc là vừa tiếp xỳc, vừa đề phũng. Những năm gần đõy, Mỹ đó dựng lờn những hàng rào xung quanh Trung Quốc, tiến hành bao võy, ngăn chặn

Trung Quốc [1, 15], xõy dựng vành đai liờn kết an ninh từ Đụng Bắc Á xuống Đụng Nam Á. Về mặt an ninh quõn sự, Mỹ tiếp tục củng cố quan hệ đồng minh quõn sự với cỏc nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc. Qũn Mỹ đó được bố trớ ở Trung Á, Nam Á, Đụng Nam Á, thực hiện cỏch mạng màu tại một số nước Trung Á gần với Trung Quốc, tạo nờn những sức ộp tiềm tàng cho an ninh của Trung Quốc.

Với Việt Nam, thời gian gần đõy quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ đó đạt được một số tiến triển. Hợp tỏc giữa hai nước trong cỏc lĩnh vực POW/MIA, quõn sự, viện trợ nhõn đạo, thỏo gỡ bom mỡn và giải quyết thiờn tai, tăng cường thương mại được thể hiện rừ nột. Quan hệ chớnh trị cũng được cải thiện, hai nước liờn tiếp trao đổi đồn lónh đạo cấp cao cựng cỏc đoàn ở cỏc cấp khỏc nhau, tiờu biểu là chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải thỏng 6-2005 và của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào thỏng 6/2008. Trao đổi lĩnh vực quõn sự ngày càng sụi động; Mỹ đó dở bỏ một phần hạn chế xuất khẩu vật tư quõn sự cho Việt Nam, khởi động việc huấn luyện nhõn viờn quõn sự cho Việt Nam [15]. Trong lĩnh vực hợp tỏc kinh tế, kim ngạch mậu dịch song phương Mỹ - Việt đó nhanh chúng tăng lờn. Mỹ dần trở thành thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam. Trong trao đổi thương mại giữa Việt Nam với Mỹ và Trung Quốc, Việt Nam nhập siờu từ Trung Quốc, nhưng lại xuất siờu sang Mỹ.

Hoa Kỳ vẫn là siờu cường duy nhất, đang thực thi chiến lược thế giới đơn cực với mục tiờu làm bỏ chủ toàn cầu; đa số cỏc nước lớn cũn lại chủ trương trật tự thế giới đa cực. Một số nước lớn mõu thuẫn với Mỹ song phải dựa vào Mỹ để phỏt triển kinh tế, duy trỡ an ninh; vỡ thế trong quan hệ với Mỹ họ trỏnh xung đột, đối đầu với Mỹ. Hiện nay và trong vài thập kỷ tới Mỹ vẫn là siờu cường duy nhất với ưu thế toàn diện về kinh tế, khoa học cụng nghệ và quõn sự. Tuy nhiờn, Mỹ cũng cú những hạn chế, phải đối phú với nhiều thỏch thức trong và ngoài nước. Trong khi đú, cỏc cường quốc khỏc, nhất là Trung Quốc, Ấn Độ đang nổi lờn rất nhanh. Quan hệ Mỹ - Trung cú tầm quan trọng đặc biệt đối với thế giới và cú ảnh hưởng lớn đến Việt Nam. Vỡ vậy, Mỹ là một trong những nhõn tố cú ảnh hưởng lớn đến quan hệ Việt Nam - Trung Quốc hiện tại cũng như trong tương lai.

* Nhõn tố khu vực:

Hũa mỡnh với xu thế hợp tỏc trờn thế giới, ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương hợp tỏc giữa cỏc nước thuộc tổ chức APEC, ASEAN và tổ chức ASEAN với cỏc nước đối tỏc trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, an ninh quốc phũng... ngày càng tiến triển. Vỡ vậy, hũa bỡnh, ổn định tại khu vực này vẫn cú khả năng được duy trỡ. Cú thể núi rằng xu thế hoà bỡnh - phỏt triển trong đời sống quốc tế và sự ổn định tương đối của khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương trong thời gian tới sẽ tiếp tục tạo mụi trường tương đối thuận lợi cho cụng cuộc cải cỏch và đổi mới của Việt Nam và Trung Quốc. Đồng thời nú cũng đũi hỏi hai nước Việt - Trung cần tăng cường hơn nữa

quan hệ lỏng giềng hữu nghị và hợp tỏc toàn diện, khụng những vỡ lợi ớch căn bản và lõu dài của nhõn dõn hai nước Việt - Trung, mà cũn vỡ sự hoà bỡnh và ổn định chung của khu vực và thế giới. Sự cải thiện quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN, nhất là về lĩnh vực kinh tế - thương mại, cựng tạo bối cảnh thuận lợi cho quan hệ Việt - Trung phỏt triển. Thụng qua cỏc cuộc gặp thường kỳ ASEAN - Trung Quốc, cỏc diễn đàn ARF, ASEM và Khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN hoàn thiện vào năm 2010 (ACFTA) quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lại ngày càng cú điều kiện để khụng ngừng phỏt triển trong thời gian tới.

Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương cú sự thay đổi do sự quay trở lại của một số căn cứ quõn sự của Mỹ ở khu vực nhằm chống khủng bố, và hiện nay đõy là khu vực cú nhiều nguy cơ về an ninh như vấn đề khủng hoảng hạt nhõn trờn bản đảo Triểu Tiờn, vấn đề eo biển Đài Loan, vấn đề tranh chấp lónh thổ giữa cỏc quốc gia trong khu vực như giữa Thỏi Lan và Campuchia về ngụi đền Prietihear, vấn đề Biển Đụng... Tất cả cỏc vấn đề trờn đang đe doạ trực tiếp đến an ninh của cỏc quốc gia cũng như an ninh chung của khu vực. Cú học giả cũn nhận xột rằng vấn đề Biển Đụng nếu khụng được giải quyết ổn thoả giữa cỏc bờn thỡ trong tương lai rất cú thể xẩy ra cuộc chiến tranh tại Biển Đụng...[96]. Từ đõy chỳng ta cú thể thấy nguy cơ xung đột giữa cỏc quốc gia về vấn đề biờn giới, biển đảo... đang tiềm ẩn và ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự hợp tỏc của cỏc quốc gia trong tương lai.

Bờn cạnh đú, vị trớ và vai trũ của ASEAN cú ảnh hưởng lớn tới quan hệ Việt Nam - Trung Quốc hiện tại cũng như trong tương lai. Trong quan hệ hai nước Việt - Trung, cú thể núi rằng nếu như Việt Nam chỉ đơn thuần quan hệ với Trung Quốc trờn thế đơn phương, thỡ chắc chắn Việt Nam sẽ chịu sức ộp lớn từ Trung Quốc. Vỡ vậy, Việt Nam và nhiều nước ASEAN là những nước nhỏ và yếu, nờn liờn kết với nhau thành một khối nõng cao vị thế của tổ chức này lờn. Nhất là trong giai đoạn những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đõy, với sự gia nhập của một số nước trong khu vực, tổ chức này đó ngày càng cú tiếng núi quan trọng hơn tại khu vực và thế giới trong nhiều vấn đề. Qua tổ chức ASEAN, Trung Quốc phải nhỡn nhận vị thế của Việt Nam khỏc với giai đoạn trước khi Việt Nam tham gia tổ chức này. Trong nhiều vấn đề liờn quan đến Việt - Trung như hợp tỏc kinh tế, vấn đề an ninh ở Biển Đụng, nhõn tố ASEAN đó cú những ảnh hưởng khụng nhỏ. Điển hỡnh là vấn đề Biển Đụng. Trung Quốc đó cú những hành động lấn một số đảo của Việt Nam tại Trường Sa. Nhưng cựng với những nỗ lực, cố gắng của cỏc nước ASEAN và Việt Nam, cuối cựng Trung Quốc và cỏc nước ASEAN đi đến thống nhất ký kết Tuyờn bố ứng xử Biển Đụng (DOC) vào năm 2002.

Trong tương lai cho dự trong nội bộ giữa cỏc nước ASEAN vẫn cũn những điểm khỏc nhau về văn hoỏ, ý thức hệ, chờnh lệch kinh tế. Nhưng vị thế của ASEAN trờn quốc tế ngày càng nổi bật là điều được khẳng định. Do vậy, với nhõn tố ASEAN, Việt Nam sẽ cú tiếng núi trọng lượng hơn trong quan hệ quốc tế với Trung Quốc.

Cú thể dự bỏo rằng, bước vào thể kỷ mới, xu thế hợp tỏc liờn kết, phỏt triển kinh tế, giải quyết cỏc vấn đề bằng biện phỏp hoà bỡnh vẫn là xu thế chủ đạo trờn thế giới và khu vực cho dự cỏc khu vực trờn thế giới đều chứa đựng những nhõn tố gõy bất ổn định. Chớnh vỡ vậy, tất cả cỏc nhõn tố quốc tế và khu vực như đó phõn tớch ở trờn cú tỏc động khụng nhỏ tới mỗi nước Việt Nam, Trung Quốc và ảnh hưởng trực tiếp tới quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trong những thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)