Đặc biệt trong những năm gần đõy, nhờ quan hệ giữa hai Đảng và Nhà nước được cải thiện đỏng kể nờn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 39 - 41)

nước được cải thiện đỏng kể nờn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam được chuyển biến theo hướng tớch cực, quan hệ hợp tỏc đầu tư giữa Việt Nam - Trung Quốc cú bước phỏt triển mới. Phớa Việt Nam rất quan tõm kờu gọi đầu tư từ cỏc tập đoàn, cụng ty lớn của Trung Quốc tham gia vào cỏc dự ỏn đầu tư hoặc cung cấp thiết bị đồng bộ cho Việt Nam. Phớa Trung Quốc khẳng định mong muốn hợp tỏc với Việt Nam trong cỏc dự ỏn lớn, cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng, cụng nghiệp, năng lượng, điện tử, giao thụng... Chớnh phủ Trung Quốc đó khuyến khớch cỏc doanh nghiệp lớn, cú tớn nhiệm hợp tỏc đầu tư vào Việt Nam. Một loạt cỏc dự ỏn lớn đang được Việt Nam triển khai trờn cơ sở nguồn vốn vay ưu đói của Chớnh phủ Trung Quốc như: Nhà mỏy nhiệt điện Cao Ngạn (710 triệu USD); Dự ỏn đường sắt đụ thị Hà Nội -

Hà Đụng (340 triệu USD); Dự ỏn "Nõng cấp hệ thống thụng tin tớn hiệu 3 tuyến đường sắt phớa Bắc và khu đầu mối Hà Nội" (64 triệu USD); Dự ỏn tuyến đường sắt phớa Bắc và khu đầu mối Hà Nội" (64 triệu USD); Dự ỏn "Hiện đại húa thụng tin tớn hiệu đường sắt Vinh - Thành phố Hồ Chớ Minh" (62 triệu USD) và nhiều dự ỏn khỏc. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp của Trung Quốc muốn mở rộng doanh nghiệp và uy tớn của mỡnh tại Việt Nam, vỡ vậy, nhiều doanh nghiệp đó tiến hành hỡnh thức đầu tư 100% vốn nước ngoài. Tớnh đến thời điểm năm 2005 đó cú 236 dự ỏn của Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, trong đú cỏc cụng trỡnh liờn doanh chiếm 57%; 100% vốn nước ngoài chiếm 36%, cũn lại là cỏc cụng trỡnh hợp tỏc kinh doanh. Nhưng vào năm 2006, số dự ỏn theo hỡnh thức đầu tư 100% vốn nước ngoài bắt đầu chiếm ưu thế rừ rệt, cho dự vốn đầu tư của loại hỡnh này cũn kộm xa so với vốn đầu tư của cỏc dự ỏn liờn doanh. Sang năm 2008, hỡnh thức đầu tư 100% vốn nước ngồi đó chiếm tỷ lệ rất cao (Bảng 4). Bởi vỡ, kinh tế Trung Quốc trong thời gian qua phỏt triển rất nhanh, dự trữ ngoại tệ tăng cao, và đặc biệt là hiện nay Trung Quốc đang thực hiện chớnh sỏch đẩy mạnh đầu tư “đi ra bờn ngoài”, trong đú Việt Nam là một thị trường trọng điểm vỡ cú đường biờn giới dài tiếp giỏp với Trung Quốc, là cửa ngừ để Trung Quốc hợp tỏc phỏt triển kinh tế với cỏc nước khỏc trong khối ASEAN. Vỡ vậy, đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam đó cú bước phỏt triển quan trọng, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho đầu tư từ Trung Quốc. Bờn cạnh đú, Trung Quốc sẽ tập trung nỗ lực làm giảm bớt tỡnh trạng mất cõn bằng trong cỏn cõn thương mại với Việt Nam và thực hiện cú hiệu quả cỏc dự ỏn đó thoả thuận như dự ỏn xõy dựng “Hai hành lang, một vành đai kinh tế”. Đú là hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh; Hành lang kinh tế thứ hai là Cụng Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Dự ỏn này mở ra triển vọng hợp tỏc kinh tế rất lớn và cơ hội tốt đẹp để phỏt triển kinh tế của mỗi nước.

Bảng 4: FDI của Trung Quốc theo HTĐT 1988-2008 (chỉ tớnh cỏc dự ỏn cũn hiệu lực)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước tiến triển của quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)