3.7 .KIỂM TRA SẢN PHẨM MUỐI HCCA ĐÃ TINH CHẾ
3.7.4. Kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật muối HCCa
Tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh vật của các mẫu muối HCCa đƣợc tạo thành theo các tiêu chuẩn phƣơng pháp thử và so sánh với quy định tại Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT của Bộ Y Tế ngày 4 tháng 4 năm 1998 [11] về việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lƣơng thực, thực phẩm. Kết quả phân tích các chỉ tiêu vi sinh của mẫu muối HCCa tạo thành đƣợc trình bày ở bảng 3.15.
Bảng 3.15. Kết quả chỉ tiêu vi sinh của mẫu muối HCCa
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Phƣơng pháp thử Kết quả thử nghiệm Hàm lƣợng cho phép (*) (kl/g) 1 Tổng vi khuẩn hiếu khí kl/g TCVN 4884:2005 9,0 x 10 10000 2 E. coli kl/g TCVN 7924-2:2008 Kph 3 3 Tổng bào tử nấm men - mốc kl/g TCVN 8275-2:2010 Kph 100
Ghi chú: - Kph: không phát hiện.
- (*) Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT của Bộ Y Tế ngày 4 tháng 4 năm 1998 về việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lƣơng thực, thực phẩm.
Nhƣ vậy, kết quả phân tích cho thấy các mẫu muối HCCa thỏa mãn Tiêu chuẩn vi sinh cho phép trong thực phẩm của Bộ Y tế. Do đó, có thể ứng dụng sản phẩm HCCa đƣợc tạo thành để làm thực phẩm. Trong ba chỉ tiêu vi sinh vật, phát hiện đƣợc tổng vi khuẩn hiếu khí trong sản phẩm muối HCCa là 90kl/g, nằm dƣới hàm lƣợng cho phép. Trong ba chỉ tiêu, đây là loại mà sản phẩm dễ nhiễm nhất, phụ
88
thuộc rất nhiều vào cách bảo quản. Vì vậy, cũng cần đặc biệt quan tâm chú trọng tới công tác bảo quản để tránh cho sản phẩm tạo thành không bị nhiễm khuẩn trong thời gian sử dụng.
89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Trong quá trình triển khai nghiên cứu, đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
1. Đã xác định độ ẩm, hàm lƣợng tro và thành phần kim loại trong nguyên liệu vỏ quả bứa khô Phong Điền – Thừa Thiên Huế. Độ ẩm của nguyên liệu là 5,439%, hàm lƣợng tro là 1,802%. Kết quả so sánh với tiêu chuẩn CODEX STAN 164-1989 và tiêu chuẩn về chất lƣợng trái cây và hàm lƣợng kim loại nặng cho phép trong các loại rau quả quy định tại Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT của Bộ Y Tế ngày 4 tháng 4 năm 1998 về việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lƣơng thực, thực phẩm thì các hàm lƣợng kim loại nặng nằm trong khoảng cho phép. Vì vậy có thể sử dụng vỏ quả bứa để làm thực phẩm hoặc dƣợc phẩm mà không ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời.
2. Đã xác định đƣợc điều kiện thích hợp để chƣng ninh thu HCA trong vỏ quả bứa khơ với hàm lƣợng trung bình đạt 15,367g/100g. Điều kiện thích hợp của phƣơng pháp chƣng ninh trong nồi áp suất là: tỉ lệ rắn/lỏng là 10g/200ml; thời gian chƣng ninh là 90 phút.
3. Đã xác định điều kiện thích hợp của phản ứng chuyển hóa axit hydroxycitric thành muối canxi hydroxycitrat đạt hiệu suất 78,576% - 78,799% là: nhiệt độ chuyển hóa 800C và thể tích axit là 200ml. Đã tinh chế đƣợc muối canxi hydroxycitrat sạch tới 97,449% bằng cách rửa sạch muối thô với hỗn hợp cồn và nƣớc theo tỉ lệ 60:40 về thể tích.
4. Bằng phƣơng pháp quang phổ hồng ngoại (IR), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR) chứng minh sản phẩm thu đƣợc có cơng thức cấu tạo phù hợp với công thức của muối HCCa.
5. Kết quả xác định một số chỉ tiêu vi sinh và hàm lƣợng một số kim loại nặng của sản phẩm muối canxi hydroxycitrat tổng hợp đƣợc nằm trong khoảng cho phép. Vì vậy có thể sử dụng sản phẩm muối HCCa để làm thực phẩm hoặc dƣợc phẩm mà không ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời.
90
2. KIẾN NGHỊ
1. (-)-HCA có tính năng chống béo phì hiệu quả, đƣợc cung cấp chủ yếu dƣới dạng các muối. Vì vậy, chúng ta nên tiếp tục nghiên cứu theo hƣớng điều chế và ứng dụng các muối của (-)-HCA trong sản xuất dƣợc liệu hay thực phẩm chức năng giúp giảm cân.
2. Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách (-)-HCA từ vỏ quả bứa theo quy mô công nghiệp để sản xuất thực phẩm giảm cân chứa (-)-HCA tại Việt Nam.
3. Những nghiên cứu hiện tại ở Việt Nam mới chỉ dùng lại ở việc tổng hợp muối đơn của axit HCA. Vì vậy, chúng ta nên tiếp tục nghiên cứu tổng hợp muối kép gồm hai kim loại, ba kim loại, bốn kim loại,…
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
[1]. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở Hóa học Phân tích,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2002.
[2]. Võ Văn Chi, Từ điển Cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 1999. [3]. Trần Văn Cừ, Nguyễn Thu Hiền, Trần Bá Hoành, Trần Mạnh Kỳ, Đặng Văn
Sử, Lê Dĩnh Thái, Nguyễn Văn Thân, Phan Ngọc Thịnh, Từ điển bách khoa sinh học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003.
[4]. Đào Hùng Cƣờng, Đặng Quang Vinh, “Xác định axit hữu cơ từ lá, vỏ quả bứa bằng sắc ký lỏng cao áp”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, 3(20), tr 137-143, 2007.
[5]. Lê Văn Đăng, Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất bản Đại học
quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 2005.
[6]. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà
Nội, 2005.
[7]. Hồ Viết Quý, Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1998.
[8]. Phan Tống Sơn, Lê Đăng Doanh (dịch từ nguyên bản cuốn organikum organisch – chemisches grundpraktikum), Thực hành hóa học hữu cơ, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997.
[9]. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003.
[10]. Đặng Quang Vinh, Đào Hùng Cƣờng, Đoàn Thị Kim Anh, Nguyễn Thƣởng, “Nghiên cứu phản ứng chuyển hóa axit hydroxycitric thành muối canxi hydroxycitrat”, Tạp chí hóa học, 48(4B), tr 150 -154, 2010.
[11]. Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 04 tháng 4 năm 1998 về việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lƣơng thực, thực phẩm.
Tiếng Anh
92
Sakariah, “Organic Acids from Laeves, Fruits and Rinds of Garcinia cowa”,
Jounal of Agricultural and Food chemistry, 50(12), 3431-3434, 2002.
[13]. Brekham II, Eleutherococus senticosus, The new medicinal herb of the Araliaceae family, In: Pro, II international pharmacolgical meeting, Prague,
Vol 7, 97-102, 1965.
[14]. Clouatre et al., “Methods and pharmaceutical preparations for improving glucose metabolism with (-)-hydroxycitric acid”, United States Patent US 6,207,714 B1, 2001.
[15]. Frank Settle, Handbook of Instrumental Techniques for Analytical Chemistry, Prentice Hall PTR, Upper Saddle River, NJ 07458, 1997.
[16]. Gokaraju et al., “New double salts of (-)-hydroxycitric acid and a process for preparing the same”, International Application Published under The Patent Cooperation Treaty (PCT), WO 2005/099679 A1, 2005.
[17]. Gokaraju et al., “Triple mineral salts of (-)-hydroxycitric acid and processes for preparing the same”, United States Patent US 7,208,615 B2, 2007.
[18]. Jayaprakasha, G.K.; Sakariah, K.K, “Determination of organic acids in Garcinia Indica (Desr.) by LC”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 28(2), 379-384, 2002.
[19]. Jena BS., Jayapraksha GK., Singh RP., Sakariah KK., “Chemistry and biochemistry of (-)-hydroxycitric acid from Garcinia”, Jounal of Agricultural and Food chemistry, 50(1), 10-22, 2002.
[20]. Karanam Balasubramanyam, Bhaskaran Chandrasekhar, Candadai Seshadri Ramadoss, Pillarisetti Venkata Subba Rao, “Soluble double metal salt of group ia and iia of (-) hydroxycitric acid, process of preparing the same and its use in beverages and other food products without effecting their flavor and properties”, United States Patent US 6,160,172, 2000.
[21]. Lewis, Y S., “Isolation and properties of hydroxycitric acid”, In Methods in Enzymology, Colowick, S. P., Kaplan, N. O., Eds.; Academic Press: New York, 13, 613-619, 1969.
93
[22]. Lewis, Y S.; Neelakantan, S., “(-)-Hydroxycitric acid - the principal acid in the fruits of Garcinia cambogia”, Phytochemistry, 4, 619-625, 1965.
[23]. Samuel et al., “Hydroxycitric acid complex metal salts, composition, and methods”, United States Patent US 7, 214,823 B2, 2007.
[24]. Shara M., Ohia SE., Schmidt RE., Yasmin T., Zardetto-Smith A., Kincaid A., Bagchi M., Chatterjee A., Bagchi D., Stohs SI., “Physico-chemical properties of a novel (-)-hydroxycitric acid extract and its effect on body weight, selected organ weights, hepatic lipid peroxidation and DNA fragmentation, hematology and clinical chemistry, and histopathological changes over a period of 90 days”, Molecular and Cellular Biochemistry, 260(1-2), 171-186, 2004.
[25]. Shrivastava et al., “Magnesium (-)hydroxycitrate, method of preparation, applications, and compositions in particular pharmaceutical containing same”,
United States Patent US 6,221,901 B1, 2001.
[26]. Soni MG., Burdock GA., Preuss HG., Stohs SJ., Ohia SE., Bagchi D., “Safety assessment of (-)-hydroxycitric acid and Super CitriMax, a novel calcium/potasium salt”, Food and Chemical Toxicology, 42(9), 1513-1529,
2004.
[27]. http:// www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/thesiskh/...dir/phan2.pdf Ngày 24 tháng 02 năm 2012.
94