5.1. KẾT LUẬN
Nghiên cứu đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn như khai niệm tín dụng và tín dụng chính thức; hộ nơng dân; thu nhập của hộ nơng dân; vai trị của tín dụng chính thức đối với thu nhập của hộ nông dân; nội dung nghiên cứu về quan hệ tín dụng chính thức với thu nhập của hộ nông dân; các yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ của tín dụng chính thức và thu nhập của hộ nơng dân.
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước huyện Thanh Oai đã có nhiều tổ chức tín dụng chính thống đã đáp ứng khá lớn nhu cầu vốn cho các hộ nông dân vay phát triển kinh tế trên địa bàn. Tuy nhiên, thủ tục cho vay còn phước tạp, rườm rà, chưa đáp ứng cao với nhu cầu vay vốn và chưa thật phù hợp với điều kiện thực tế của nông dân, vốn đến tay hộ không đúng lúc, không kịp thời vụ.
Tuy nhiên mức độ tăng ở các ngành nghề sản xuất, kinh doanh khác nhau là khác nhau và ở các nhóm hộ khác nhau là khác nhau. Đối với trồng trọt và chăn ni thì hộ nghèo có mức tăng thu nhập là cao nhất nhưng đối với ngành nghề sản xuất và hoạt động dịch vụ thương mại thì nhóm hộ giàu có mức tăng thu nhập cao nhất. Điều này cho thấy nhóm hộ nghèo là nhóm hộ cịn sợ rủi ro, chưa dám đầu tư vốn vay vào các ngành mang lại tỷ suất lợi nhuận cao, họ chủ yếu vẫn chỉ tập trung phát triển sản xuất ở những ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp.
Các yếu tố ảnh hưởng từ phía hộ nơng dân bao gồm: Trình độ văn hố của chủ hộ; Giới tính của chủ hộ; Đặc trưng nghề nghiệp của hộ. Từ phía tổ chức tín dụng chính thức bao gồm: Sự sẵn có các tổ chức tín dụng chính thức trên địa bàn; Hình thức quảng bá của các tổ chức tín dụng chính thức đến với hộ nơng dân; Lãi suất vay vốn; Thủ tục và phương pháp cho vay của các tổ chức tín dụng chính thức.
Trên cơ sở phân tích thực trạng và yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất 05 nhóm giải pháp tăng cường mối quan hệ giữa tín dụng chính thức với thu nhập của hộ nông dân ở huyện Thanh Oai, bao gồm: Giải pháp tăng cường quan hệ nguồn vốn tín dụng chính thức cho hộ nơng dân; Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay cho các hộ nông dân vay vốn; Tăng cường đầu tư vốn tín dụng cho những ngành có hiệu quả kinh tế cao; Tăng cường vốn tín dụng đối với người nghèo;
Các tổ chức tín dụng tăng cường kiểm tra, giám sát việc cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ nơng dân.
5.2. KIẾN NGHỊ
5.2.1. Về phía các tổ chức tín dụng
Tăng cường mối quan hệ với các tổ chức xã hội, chính quyền địa phương phối hợp chặt chẽ để có thể đánh giá hộ xin vay vốn được khách quan rõ ràng và sát thực tế. Giúp các tổ chức tín dụng có thể giảm được thời gian thẩm định, người dân có thể nhận được vốn vay nhanh hơn để phục vụ sản xuất.
Việc cung cấp thông tin về nguồn tín dụng của các tổ chức chính thức cịn yếu kém địi hỏi các tổ chức phải có phải có biện pháp để thơng tin có thể đến với nơng hộ chính xác và kịp thời như tiếp thị tận nhà các sản phẩm vay dành cho nông hộ, hướng dẫn thủ tục vay vốn cho họ.
Cần tạo điều kiện để tăng tỷ lệ vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết việc làm; cải tiến quy trình, thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, rút ngắn thời gian trong quá trình giải ngân; mở rộng hình thức vay; lãi vay cho phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh, giảm lãi, miễn lãi hoặc xóa nợ vay ngân hàng trong những trường hợp khơng trả được nợ do những nguyên nhân khách quan; nâng hạn mức cho vay sát với thực tế phát triển kinh tế.
5.2.2. Về phía chính quyền địa phương
Việc tư vấn hỗ trợ nông hộ trong vấn đề kỹ thuật trồng trọt và chăn ni từ chính quyền địa phương là hết sức cần thiết. Đối với những nông hộ có các mơ hình sản xuất, chăn ni có hiệu quả, cán bộ địa phương cần phổ biến các mơ hình đó cho các hộ khác để các hộ khác có thể học hỏi kinh nghiệm cùng nhau sản xuất và phát triển kinh tế địa phương, từ đó hộ nơng dân vay vốn dễ dàng hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Bạch Thị Lan Anh (2010). Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân.
2. Báo điện tử Hoàng Sa, Trường Sa (2016). Nhu cầu vay vốn của nơng dân rất lớn nhưng khó tiếp cận vay của ngân hàng, nhiều nơi, nhiều nông dân phải vay cả tín dụng đen để có vốn sản xuất. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2019 tại: : https://truongsahoangsa.info/kho-vay-ngan-hang-nong-dan-phai-vay-tin-dung- den-de-co-von-san-xuat.html.
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001). Một số chủ trương chính sách mới về nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi và phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
4. Công thông tin điện tử huyện Thanh Oai (2019). Giới thiệu về huyện Thanh Oai. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2018 tại link: https://thanhoai.hanoi.gov.vn/gioi- thieu;jsessionid=jTkQHm9LrQoYnmxs4eAEy8Cp.undefined
5. Đặng Thu Thủy (2001). Thực trạng và khả năng phát triển hoạt động tín dụng cơ sở một số xã thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
6. Đào Thế Tuấn (1997). Kinh tế hộ nơng dân. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 7. Đỗ Tất Ngọc (2005). Tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ ở Việt Nam. NXB
Lao động, Hà Nội.
8. Đỗ Tất Ngọc (2006). Sự hình thành và phát triển của tín dụng Ngân hàng ở Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng. (3).
9. Dương Đăng Chinh (2003). Giáo trình Lý thuyết tài chính. NXB Tài chính, Hà Nội.
10. Giang Thị Thía (2006). Nghiên cứu sự tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
11. Kim Thị Dung (1999). Thị trường vốn tín dụng nơng thơn và sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân huyện Gia Lâm, Hà Nội. Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I.
12. Kim Thị Dung (2005). Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn: Thực trạng và một số đề xuất. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. (330).
13. Lê Hữu Ảnh (1997). Tài chính nơng nghiệp. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 14. Lê Văn Tư (1997). Tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. NXB Thống kê, Hà Nội. 15. Mai Ngọc Anh (2013). Tách biệt xã hội về Kinh tế đối với nông dân Việt Nam,
NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
16. Mai Ngọc Cường (1994). Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Đề tài cấp Bộ B93-20-17. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
17. Mai Ngọc Cường (2013). Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn-thành thị ở Việt Nam hiện nay. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Mai Thanh Cúc và Quyền Đình Hà (2005). Giáo trình Phát triển nơng thơn. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
19. Ngân hàng Chính sách huyện Thanh Oai (2018). Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2016, 2017, 2018.
20. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019). Làm cán bộ tín dụng hiện nay – dễ hay khó. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2019 tại: https://www.sbv.gov.vn/
webcenter/contentattachfile/idcplg%3FdDocName%3DSBV282555%26filename%3 D284323.doc+&cd=2&hl=vi&ct=clnk&gl=vn.
21. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thanh Oai (2018). Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2016, 2017, 2018.
22. Nguyễn Đắc Hưng (1999). Vốn tín dụng phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Thời báo kinh tế. (27).
23. Nguyễn Minh Phong (2010). Phát triển thị trường tín dụng nơng nghiệp và nơng thơn: Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn ở Việt Nam. Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội.
24. Nguyễn Quốc Oánh (2002). Nghiên cứu ảnh hưởng của lãi suất tín dụng đến việc vay vốn của các hộ nông dân huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Hằng (1997). Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nơng thơn nước ta hiện nay. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Thị Hằng (1997). Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nơng thơn nước ta hiện nay. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Kim Phụng (2005). Giáo trình Luật an sinh xã hội. NXB Tư pháp. 28. Nguyễn Tiến Việt (2014). Hỗ trợ nông dân vay vốn phát triển sản xuất: Đã gỡ
nhưng vẫn mắc. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2019 tại https://hanoimoi.com.vn/ tin-tuc/Nong-nghiep/933247/ho-tro-nong-dan-vay-von-phat-trien-san-xuat-da-go- nhung-van-mac.
29. Nguyễn Trọng Đàm (2012). An sinh xã hội ở Việt Nam: Những quan điểm và cách tiếp cận cần thống nhất. Tạp chí cộng sản. (834).
30. Nguyễn Trọng Đức (2006). Đánh giá tác động của vốn tín dụng đến phát triển kinh tế trong hộ nông dân ở huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I.
31. Nguyễn Văn Định (2008). Giáo trình An sinh xã hội. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Huân (4/1993). Kinh tế hộ, khái niệm, vị trí, vai trị, chức năng. Tạp chí nghiên cứu kinh tế.
33. Nguyễn Văn Hùng (1993). Những đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ nông dân ở nước ta. Tạp chí sinh hoạt lý luận (3).
34. Phạm Thị Khanh (7/2003). Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế. (302).
35. Phạm Thị Thùy (2013). Nghiên cứu tình hình thực hiện chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo nghị định số 41 của chính phủ tại Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
36. Thành Ln (2016). Thủ tục tín dụng gây khó cho nơng dân vay vốn. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2019 tại http://daidoanket.vn/kinh-te/thu-tuc-tin-dung-gay-kho- cho-nong-dan-vay-von-tintuc139327.
37. Trần Hồng Thái (2015). Đánh giá tình hình thực hiện chính sách tín dụng phát triển nơng nghiệp, nông thôn theo nghị định 41/2010/NĐ-CP tại huyện SaPa tỉnh Lào Cai. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
38. Trần Thị Thu Trang (2008). Phân tích tình hình vay vốn và sử dụng vốn của các hộ nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
39. Trần Văn Dự (2005). Bàn thêm về hoạt động cho vay vốn tới hộ sản xuất của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số tháng 6/2005.
40. Trịnh Đình Định (2002). Giải pháp tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2001 – 2010. Học viện Ngân hàng.
41. UBND huyện Thanh Oai (2018). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018. 42. Vũ Cao Đàm (2005). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội.
II. Tài liệu tiếng Anh:
43. Cuong Mai Ngoc and Anh Mai Ngoc (2013). Empirial research on incomes and spending status of farming households with migrant workers in some North- Central provinces of Vietnam. International Journal of Social Sciences and interdisciplinary research. 2 (1).
44. Davis-Brown K. And S. Salamon (1987). Farm families in crisis: an application of stress theory to farm family research. Family Relations. 36(4).
45. De Brauw. A and S. Rozelle (2008). Migration and household investment in rural China; China Economic Review. 19 (2008).pp. 320–335.
46. Yu X. and G. Zhao (2009). Chinese agricultural development in 30 years: A literature review. Frontiers of Economics in China. Vol.4(4). pp. 633–648.
PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA
PHẦN I. NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN
1.1. Thông tin về người được phỏng vấn
1. Họ tên:……………………………………………………………………………. 2. Tuổi..........................
3. Giới tính Nam Nữ
4. Trình độ văn hóa (ghi số năm đã theo học ở trường cho phù hợp)
Cấp 1 Cấp 2
Cấp 3 Trung học
Đại học Không đi học
1.2. Thông tin về hộ
5. Nhân khẩu...................... người 6. Lao động..........Nam .........Nữ 7. Thuộc loại hộ theo nghề nghiệp
- Thuần nông
- Nông nghiệp kiêm ngành nghề - Ngành nghề chuyên - Kiêm dịch vụ và buôn bán Thuộc hộ: - Giàu - Trung bình - Nghèo
8. Những tài sản chủ yếu của gia đình Nhà ở: Kiên cố
Loại tài sản Đơn vị Số lượng Giá trị (1000 đ) Ti vi Tủ lạnh Cát sét Xe máy Quạt điện ............ Lợn thịt Lợn nái Trâu Bò Gà Gia cầm khác Nơng sản phẩm Thóc Ngơ ................ ..........................
9. Xin hãy cho biết về diện tích và tình hình sở hữu mỗi loại đất có tại gia đình (Hỏi
từng loại rồi ghi vào bảng dưới đây)
Loại đất Diện tích (m2) Của nhà Đi thuê Đấu thầu
Đất ruộng Đất vườn Ao Đất khác Tổng diện tích
Phần II. TÌNH HÌNH VAY VỐN CỦA HỘ 10. Trong năm 2018 gia đình có vay vốn khơng?
Có Khơng
Vay ở đâu? Vay bao nhiêu (nghìn
đ)
Vay bao lâu (tháng)
Lãi suất bao nhiêu (% tháng) Vay làm gì Kho bạc Nhà nước NH TM quốc doanh: NHNN, NHNT,…. NH chính sách NH cổ phần, liên doanh, nước ngoài Hợp tác xã, quỹ tín dụng ND Cơng ty tài chính …….
12. Năm 2019 gia đình có vay vốn khơng?
Có Khơng
13. Nếu có thì xin vui lịng cho biết những thông tin sau?
Vay ở đâu? Vay bao nhiêu (nghìn
đ)
Vay bao lâu (tháng)
Lãi suất bao nhiêu (% tháng) Vay làm gì Kho bạc Nhà nước NH TM quốc doanh: NHNN, NHNT,…. NH chính sách NH cổ phần, liên doanh, nước ngoài Hợp tác xã, quỹ tín dụng ND Cơng ty tài chính …….
Phần III. KẾT QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY
14. Gia đình đã sử dụng vốn vay vào mục đích gì? (ghi rõ tên cây con hay sản phẩm mà
hộ dùng vốn vay để sản xuất)
Cây: Diện tích
Con: Số con
Sản phẩm: Quy mô
15a. Kết quả của ngành sử dụng vốn vay
Số vốn vay đã dùng..............................
Số vốn tự có đã dùng............................
Thu và chi trên một đơn vị sản xuất (sào, con, sản phẩm) Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Đơn giá Giá trị Thu sản phẩm chính Thu sản phẩm phụ TỔNG THU Tổng chi trực tiếp - - - - - Lao động thuê Các khoản phải nộp - - - Lao động gia đình THU NHẬP 15b. Trước khi vay vốn, gia đình ta có sản xuất sản phẩm này khơng? Có Khơng Nếu có xin hãy cho biết những thơng tin sau? Quy mơ Diện tích (với cây trồng)................................
Số con (với chăn ni)...................................
Diện tích ao (với ni cá)..............................
Số sản phẩm (với ngành nghề)......................
Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng Đơn giá Giá trị Thu sản phẩm chính Thu sản phẩm phụ TỔNG THU Tổng chi trực tiếp - - -- Lao động thuê Các khoản phải nộp - - - Lao động gia đình THU NHẬP
PHẦN IV. KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ 16. Thu và chi phí cho sản xuất trồng trọt
Chỉ tiêu
Đơn vị
Vụ Xuân 2018 Vụ mùa 2018 Vụ đông 2018- 2019 Số lượng Đơn giá Giá trị Số lượng Đơn giá Giá trị Số lượng Đơn giá Giá trị Năng suất Diện tích Giống Phân chuồng Phân đạm Phân lân Phân kali Phân NPK Phân khác Thuốc BVTV Khấu hao Các khoản phải nộp Chi phí đi thuê Lao động gia đình THU NHẬP Kg sào Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Công LĐ
17. Thu nhập từ chăn nuôi trong năm 2018 của hộ
Loại vật nuôi Số con Trọng lượng Đơn giá (1000đ) Giá trị Số lứa Lợn thịt Lợn con Trâu Bò sữa Bò thịt Gà Gia cầm khác Cá
18. Thu và chi phí của sản xuất cho chăn ni
Chỉ tiêu
Đơn vị
Con ....... Con ....... Con ....... Số lượng Đơn giá Giá trị Số lượng