Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phương thức vượt thoát thực tại trong thơ mới Việt Nam 1932-1945 (Trang 80 - 82)

3.1. Sự vận động của thể thơ và ngôn ngữ thơ

3.1.2.1. Ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính

Thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm. Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ mà còn bằng cả âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ ấy. Nếu nhƣ trong văn xuôi, các đặc tính thanh học của ngôn ngữ (nhƣ cao độ, cƣờng độ, trƣờng độ...) không đƣợc tổ chức thì trong thơ, trái lại, những đặc tính ấy lại đƣợc tổ chức một cách chặt chẽ, có dụng ý, nhằm tăng hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi ra những điều mà từ ngữ không nói hết. Bởi thế, đặc trƣng tính nhạc đƣợc coi là đặc trƣng chủ yếu mang tính loại biệt rõ nét của ngôn ngữ thơ ca.

Thơ Mới bắt nhịp với thơ Pháp, thổi hồn vào đó tính nhạc uyển chuyển, phù hợp với từng hoàn cảnh cảm xúc, đa dạng và phong phú. Thơ Xuân Diệu lúc trầm bổng du dƣơng:

Sƣơng nƣơng theo trăng ngừng lƣng trời Tƣơng tƣ nâng lòng lên chơi vơi

Lúc réo rắt mãnh liệt:

Nhanh với chứ, vội vàng lên với chứ Em ơi em, tình non đã già rồi.

Việc sử dụng ngôn ngữ có nhạc tính khiến cho câu thơ cuốn hút, độc đáo. Tôi lại về quê mẹ nuôi xƣa

Một buổi trƣa, nắng dài bãi cát Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đƣa Mát rƣợi lòng ta ngân nga tiếng hát...

Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945

Từ “xôn xao”, đâu chỉ là âm vang của tự nhiên mà là âm vang của tâm hồn. Cái làm nên âm vang đó chính là âm thanh, âm thanh của từ "xôn xao" đã cùng với nghĩa của nó làm nên điều kỳ diệu ấy.

Sự trùng điệp của ngôn ngữ thơ thể hiện ở sự dùng vần, điệp từ, ngữ và điệp cú. Chúng có tác dụng nhƣ một phƣơng tiện kết dính các dòng thơ lại với nhau thành một đơn vị thống nhất, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho trí nhớ vừa tạo nên vẻ đẹp trùng điệp cho ngôn ngữ thơ:

Lầu mƣa xuống, thềm lan mƣa xuống Mƣa xuống lầu, mƣa xuống thềm lan Mƣa rơi ngoài nẻo dặm ngàn

Nƣớc non rả rích giọt đàn mƣa xuân (Tiếng đàn mưa - Bích Khê).

Lối điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc ở đây vừa diễn tả đƣợc hình ảnh cơn mƣa của đất trời vừa tạo nên một ấn tƣợng vƣơng vấn không dứt trong lòng ngƣời.

Nhƣ vậy, nhạc điệu trong thơ là một đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ thơ. Ngày nay, nhu cầu của thơ có phần đổi khác. một số ngƣời có xu hƣớng bỏ vần để tạo cho câu thơ sự tự do hoá triệt để. Nhƣng nếu không có một nhạc điệu nội tại nào đó nhƣ sự đối xứng giữa các dòng, các đoạn thơ, tiết tấu, nhịp điệu của câu thơ thì không còn là ngôn ngữ thơ nữa.

Ngoài ra thể thơ cũng mang sự cách tân về gieo vần.

Loại vần liên tiếp:

Sông Hồng ôm ấp nóc nhà tranh

Trên con đƣờng viền trắng mép đồi xanh...

Vần ôm nhau:

Lặng lẽ trên đƣờng lá rụng mƣa bay.

Phương thức vượt thoát thực tại trong Thơ Mới Việt Nam 1932 - 1945

Những cảnh với những ngƣời đã chết Tự bao giờ còn phảng phất đâu đây

Vần gián cách:

Gió man mác bờ tre rung tiếng sẻ Trời hồng hồng đáy nƣớc lắng son mây Làn khói xám từ nóc nhà lặng lẽ

Vƣơn mình lên nhƣ tỉnh giấc mê say

Vần lưng:

Buồn gieo theo gió veo hồ

Ðèo cao quán chật bến đò lau thƣa

Thể thơ thoát khỏi công thức thơ cổ, mở ra vùng trời tự do cho cảm xúc, về vần từ, nhịp điệu khiến cho thể Thơ Mới phong phú và đa dạng, tạo sự hứng thú cho ngƣời đọc và gợi cảm, gợi hình hơn rất nhiều. Đó cũng là một đột phá trong dòng thi ca Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phương thức vượt thoát thực tại trong thơ mới Việt Nam 1932-1945 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)