1.3 .Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu
3.2. Thành lập nhóm và tiến trình ứng dụng mơ hìnhcơng tác xã hộ
hội nhóm hỗ trợ việc làm với ngƣời sau cai nghiện ma túy tại Trung tâm
3.2.1. Xác định mục đích hỗ trợ và khả năng thành lập nhóm
3.2.1.1.Xác định mục đích hỗ trợ nhóm
Việc thành lập nhóm nhằm góp phần nâng cao năng lực hịa nhập cộng đồng cho nhóm NSCNMT tại Trung tâm Giáo dục lao động xã hội, tỉnh Bắc Ninh. Cụ thể mục đích hỗ trợ nhóm nhằm:
i) Nâng cao sự cố kết trong nhóm
ii) Nâng cao sự tự tin của mỗi thành viên trong nhóm
iii) Nâng cao một số kỹ năng sống cho các thành viên trong nhóm, bao gồm như các kỹ năng: Kỹ năng chia sẻ, kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, thuyết phục và kỹ năng vượt qua khủng hoảng, vv…
iv) Cung cấp và nâng cao các kiến thức, kỹ năng nghề cho NSCNMT, kiến thức và kinh nghiệm trong việc lựa chọn nghề và việc làm tạo thu nhập và vị thế trong xã hội.
v) Nâng cao khả năng tái hoà nhập xã hội, tạo mơi trường thuận lợi để NSCNMT có cơ hội có việc làm, ổn định cuộc sống, phịng chống tái nghiện hiệu quả.
3.2.1.2.Đánh giá khả năng tham gia của các thành viên - Nguồn lực khách quan:
Thời gian, địa điểm tổ chức sinh hoạt nhóm:
Thời gian cho các buổi sinh hoạt nhóm khá ổn định: Mỗi tuần 2 buổi, thời gian khoảng 45 đến 60 phút, dự kiến từ 19 đến 20 giờ, từ tuần 3 tháng 3/2018 đến tuần 2 tháng 5/2018.
Địa điểm: Có thể sử dụng Hội trường TTCB&GDLĐXH, tỉnh Bắc Ninh làm nơi tổ chức sinh hoạt nhóm.
Có thể thấy, sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi của Trung tâm là một nguồn lực khá quan quan trọng để tiến hành tổ chức thành cơng các buổi sinh hoạt nhóm. Được Trung tâm tạo điều kiệncho mượn địa điểm để sinh hoạt nhóm, cho phép và tạo điều kiện cho NSCNMT được tham gia hoạt động nhóm là yếu tố quan trọng góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng mơ hình hỗ trợ cho nhóm sau cai nghiện.
- Nguồn lực chủ quan:
Nhu cầu của các thành viên:
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của nhóm viên sau cai nghiện. Các thành viên đều rất hào hứng, có nhu cầu tham gia các hoạt động nhóm do NVCTXH tổ chức. Do vậy, đây là yếu tố quan trọng để nhóm viên tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
Thái độ của cán bộ, nhân viên công tác xã hội
Bên cạnh nhu cầu của nhóm viên sau cai nghiện, tình thần và sự tham gia của cán bộ, NVCTXH cũng là một trong những nguồn lực tiềm năng cho việc thành lập và xây dựng nhóm. Các cán bộ Trung tâm có sự hợp tác, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi để NVCTXH có thể hồn thành tốt nhất các mục tiêu trong q trình hỗ trợ nhóm tại Trung tâm.
Như vậy, sau khi đánh giá các nhu cầu của nhóm thân chủ và các điều kiện chủ quan cũng như khách quan trong việc thành lập nhóm, NVCTXH nhận thấy đây là những nguồn lực tiền năng trong hỗ trợ nhóm thân chủ đồng thời phù hợp với mục đích hoạt động của Trung tâm, của các cá nhân, tổ chức và gia đình liên quan tới nhóm thân chủ, là cơ sở quan trọng cho việc quyết định thành lập nhóm.
3.2.2. Tiến trình ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm trong hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy thực tiễn tại Trung tâm hỗ trợ việc làm cho người sau cai nghiện ma túy thực tiễn tại Trung tâm Chữa bệnh và Giáo dục Lao động xã hội Bắc Ninh
Thông qua quá trình tìm hiểu, quan sát, điều tra, phỏng vấn, vấn đề hiện tại mà nhóm thân chủ gặp phải đó chính là chưa tìm được việc làm sau cai nghiện ma túy.
Xác định nhu cầu nhóm thân chủ: Nhu cầu lớn nhất của nhóm thân chủ đó là tìm được việc làm ổn định sau cai nghiện. Tuy nhiên sau q trình tìm hiểu và phỏng vấn nhóm viên sau cai nghiện có thể nhận thấy thân chủ cần được hỗ trợ cả về mặt tâm lý và xã hội.
Nhu cầu về mặt tâm lý đó là được giao tiếp, tiếp xúc, được quan tâm, chia sẻ với mọi người đặc biệt là NVCTXH. Điều này xuất phát từ mong muốn có việc làm sau cai nghiện ma túy thành công trở về với cuộc sống thường ngày. Đó là nhu cầu được tôn trọng và thừa nhận. Có lẽ, đây cũng chính là vấn đề tâm lý lớn nhất của nhóm thân chủ: mong muốn được giải toả những khó khăn tâm lý do mặc cảm, tự ti, được mọi người yêu thương quý trọng và quan trọng hơn hết là chấp nhận họ quay về với cộng đồng.
Bên cạnh những nhu cầu về tâm lý là những nhu cầu về mặt xã hội: Những người sau cai nghiện họ mong muốn tìm được một cơng việc ổn định để có thể lo cho gia đình và thậm trí cho chính bản thân mình. Đặc biệt họ cũng mong muốn được học tập, được vui chơi và giải trí như những người bình thường khác. Đó là những nhu cầu hồn tồn chính đáng mà họ xứng đáng được tôn trọng. Do vậy, việc thành lập nhóm dựa trên những nhu cầu của thân chủ góp phần quan trọng trong việc duy trì và phát triển nhóm về sau. Đây cũng là cơ sở để nhóm hoạt động và phát triển tốt.
3.2.2.1. Giai đoạn 1. Chuẩn bị thành lập nhóm
- Xác định mục đích hỗ trợ nhóm: nhằm chia sẻ, nâng cao kiến thức và khả năng tìm kiếm việc làm cho NSCNMT tại TTCB&GDLĐXH Bắc Ninh. Cụ thể như sau:
+ Tạo môi trường để NSCNMT chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau vượt qua kỳ thị, phân biệt đối xử;
+ Tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ; + Tư vấn hướng nghiệp;
+ NSCNMT được trang bị kỹ năng chia sẻ, kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thuyết trình, thuyết phục, giải quyết vấn đề và kỹ năng vượt qua khủng hoảng;
+ Cung cấp cho NSCNMT những kiến thức cơ bản về Luật Lao động, Luật Việc làm và Luật bảo hiểm.
+ Nâng cao khả năng hịa nhập với xã hội, tạo mơi trường thuận lợi để NSCNMT tránh xa các tác nhân gây tái nghiện, có cơ hội tìm kiếm việc làm theo đúng mong muốn.
- Xác định hoạt động hỗ trợ nhóm.
+ Tổ chức 08 buổi sinh hoạt, giữa NSCNMT với nhau, giữa NVCTXH với NSCNMT, giữa những người đã tìm kiếm việc làm thành cơng với NSCNMT chưa tìm được việc làm. Các chủ đề chia sẻ tập trung chủ yếu vào các kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm, giải quyết vấn đề; chia sẻ những câu chuyện thực tế, những khó khăn khi gặp phải trong quá trình tìm kiếm việc làm, những vấn đề thiếu hụt của bản thân trong khâu tìm kiếm việc làm. Đồng thời chia sẻ cho nhau những phương pháp, cách thức để có thể tìm kiếm việc làm .v.v.
+ Tổ chức các hoạt động sắm vai như: đi phỏng vấn xin việc để NSCNMT được trải nghiệm trong các tình huống cụ thể. Từ đó giúp họ có những kỹ năng cần thiết để tự tin với bản thân mình hơn trong việc đối mặt với những khó khăn mà nhà tuyển dụng đưa ra.
+ Thơng qua các buổi hoạt động nhóm, cùng với sự chia sẻ của những người trong cuộc sẽ giúp NSCNMT kiềm chế được cảm xúc, những mặc cảm, tự ti của mình từ những suy nghĩ tiêu cực sẽ dần hình thành những suy nghĩ tích cực về bản thân và có cái nhìn lạc quan hơn về cơng việc trong tương lai.
- Xác định loại hình nhóm
Trong q trình vận hành mơ hình can thiệp của CTXH nhóm nhằm nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm của NSCNMT, tác giả lựa chọn mơ hình nhóm hỗ trợ tư vấn - một hình thức nhóm phổ biến. Việc ứng dụng CTXH nhóm ở những loại hình nhóm nói chung và nhóm hỗ trợ tư vấn nói riêng với mục đích tạo điều kiện để mỗi cá nhân khi tham gia nhóm sẽ có cơ hội, điều kiện để tự nhìn nhận, đánh giá về bản thân, học tập và chia sẻ kinh nghiệm qua các hoạt động được tham gia.
Tại đây, mỗi cá nhân sẽ có cơ hội được tăng cường khả năng đồng cảm với người khác, phát triển các mối quan hệ tương tác có hiệu quả hơn, đồng thời tăng cường sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau.
Khi tham gia nhóm, cá nhân sẽ được giải thích vì sao nhóm lại được hình thành. Từ đó giúp họ nhìn nhận được giá trị của bản thân và giá trị của việc hình thành nhóm. Điều này có ý nghĩa to lớn đối với mỗi cá nhân sau cai nghiện ma túy. Giúp họ sớm ổn định, tái hòa nhập với đời sống xã hội.
Cách tiếp cận phát triển được lựa chọn và ứng dụng với nhóm trong đó các thành viên có nhu cầu nâng cao hiểu biết, nhận thức, thơng tin, năng lực để có thể tự mình giải quyết quyết các vấn đề đặt ra cho cuộc sống hiện tại và tương lai. Tiếp cận phát triển nhấn mạnh yếu tố tạo ra môi trường với những cơ hội, điều kiện để các thành viên chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm, tích cực thay đổi suy nghĩ, cảm xúc và hành vi. Cách tiếp cận này đưa ra những giải pháp, thực hành kỹ năng, vận dụng thực tế đời sống và giải quyết những vấn đề gặp phải. Tiếp cận này có thể được thực hiện độc lập với những đối tượng xác định và nhấn mạnh sự tự hoàn thiện của mỗi thành viên trong nhóm.
Vì vậy, đây được xem là tiếp cậnhữu ích và là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ thành công của CTXH nhóm đối với NSCNMT. Tiếp cận này ứng dụng phổ biến với các đối tượng có nhu cầu cần nâng cao nhận thức, kỹ năng ứng phó với các vấn đề nan giải, những bất thường, những mâu thuẫn xảy ra trong cuốc sống. Nhấn mạnh sự tự nhận thức, tự xử lý tình huống dựa trên sự hiểu biết, phân tích, đánh giá, ra quyết định, thực hiện hành động, giải pháp của mỗi cá nhân. Do đó, đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng liên quan tới việc xây dựng mơ hình hỗ trợ cho người sau cai nghiện nhằm mang lại hiệu quả một cách tốt nhất.
Với vai trị là người điều phối nhóm, nhân viên cơng tác xã hội trong giai đoạn này cần thực hiện một số cơng việc như:
• Tổ chức giới thiệu nhau, giúp hình thành mối liên lạc quen biết ban đầu và thu hút nhau và làm cho sự tham gia tích cực hơn.
• Trình bày lý do nhóm được thành lập và mục đích của nhóm theo cách nhìn của cơ sở và của nhân viên xã hội, cho phép nhóm viên trình bày quan điểm của họ.
• Cùng với nhóm là rõ các mong đợi về việc tại sao họ đến đây, họ thích làm gì và hy vọng đạt được cái gì ở nhóm.
• Thảo luận về một thỏa thuận về phương cách cùng nhau làm việc và đặt ra các quy tắc nhóm.
• Thảo luận với nhóm về chương trình hoạt động và phương pháp thực hiện và dự kiến cho nội dung buổi họp tiếp sau.
• Cho nhóm biết rõ NVCTXH hy vọng làm việc với nhóm như thế nào và vai trị của mình sẽ ra sao.
• Bắt đầu thiết lập văn hóa nhóm (ví dụ: Hệ thống tương thân tương ái và chia sẻ).
Sau đó, nhân viên xã hội cùng với nhóm: • Thiết lập các quy tắc nhóm
• Đặt ra những giới hạn
• Xác định hệ tống thưởng phạt
• Đặt ra một số tiêu chuẩn của cơng việc • Phân cơng và giao trách nhiệm
Điều này khơng những giúp cho các thành viên trong nhóm tơn trọng quy tắc nhóm, nghiêm túc khi thực hiện các hoạt động mà còn mang lại cảm giác an tâm, tin tưởng khi tham gia nhóm.
* Xây dựng kế hoạch - dự thảo chương trình hoạt động của nhóm
Trước tiên việc lên kế hoạch các hoạt động cần phải dựa trên các cơ sở sau: - Nhu cầu và mục tiêu của nhóm: chung và riêng
- Các giai đoạn phát triển của nhóm - Mơi trường sinh hoạt
- Đặc điểm của đối tượng
Đặc biệt, trước khi lên kế hoạch các hoạt động và để các hoạt động có thể đóng vai trị làm nền cho tiến trình thay đổi, NVCTXH cần cùng với
nhóm thân chủ đưa định hướng dựa trên các nhu cầu, mong đợi của các thành viên trong nhóm, và dựa trên mục tiêu để xây dựng kế hoạch hoạt động. Mọi thành viên nhóm cần phải hiểu mục tiêu như nhau để có sự gắn kết trong nhóm. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là để có sự hịa nhập sau khi có sự đồng thuận về:
- Tại sao chúng ta ở đây?
- Chúng ta cần làm gì? (Xác định các hoạt động) - Chúng ta làm như thế nào?
- Chúng ta cần đạt những gì?
NVCTXH hỗ trợ nhóm lựa chọn và triển khai các hoạt động. Với rất nhiều các vai trò khác nhau, NVCTXH thực hiện một số các cơng việc hỗ trợ nhóm như: chọn một hoạt động, lên kế hoạch, khởi đầu, dạy, hỗ trợ, điều chỉnh, điều quan trọng là tạo sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm. Trong đó, các hoạt động phải là những cơ hội khen thưởng để các thành viên tham gia có phản ứng một cách tích cực.
Việc xây dựng kế hoạch, dự thảo chương trình hoạt động của nhóm là kết quả của buổi gặp mặt nhanh giữa các thành viên trong nhóm, cùng tìm hiểu nhu cầu, xác định mục tiêu, mục đích của nhóm. Cụ thể như sau:
Thời gian Hoạt động Ngƣời thực hiện Địa điểm Giai đoạn 1: Chuẩn bị thành lập nhóm (từ 10/01 đến 14/3/2018)
Từ 10/01 đến 14/3/2018
- Chọn nhóm viên và chuẩn bị môi trường hoạt động
- Xác định mục đích, mục tiêu hỗ trợ của nhóm; loại hình nhóm - Xây dựng kế hoạch, dự thảo chương trình hoạt động của nhóm
NVCTXH Trung tâm
Giai đoạn 2: Triển khai hoạt động nhóm (từ 23/3 đến 14/ 4/ 2018)
Từ 23/3 đến 30/3/2018
- Làm quen và giới thiệu các thành viên nhóm - Tuyên bố lý do thành lập nhóm - Xác định lại mục tiêu, mục đích thống nhất giữa nhóm thân chủ và NVCTXH NVCTXH và nhóm thân chủ Hội trường Trung tâm
- Thảo luận đưa ra các nguyên tắc, quy định hoạt động của nhóm - Bầu ra nhóm trưởng
- Lên kế hoạch, thống nhất thời gian, địa điểm sinh hoạt nhóm
Từ 31/3 đến 06/4/
2018
Nhân viên CTXH trao đổi với các thành viên nhóm về nhu cầu việc làm và hỗ trợ việc làm - Các thành viên nhóm được chia sẻ những mong muốn của mình khi tham gia nhóm
- Các thành viên nhóm được đưa ra những nhu cầu việc làm - Tiếp tục trao đổi với thành viên nhóm về nhu cầu hỗ trợ việc làm
NVCTXH và nhóm thân chủ Hội trường Trung tâm Từ 07/4 đến 13/4/2018
Nhân viên CTXH với vai trò là người giáo dục sẽ cung cấp thông tin, trao đổi, chia sẻ với thành viên nhóm về các nguồn lực trợ giúp tìm kiếm việc làm
NVCTXH và nhóm thân chủ Hội trường Trung tâm Từ 14/4 đến 27/4/2018
- Nhân viên CTXH với vai trò là người điều phối kết nối nguồn lực lúc này tiến hành hỗ trợ tìm kiếm các cơ hội việc làm, trợ giúp các thủ tục giấy tờ, công tác chuẩn bị xin việc…
- Nhân viên CTXH tiếp tục chia sẻ cho thành viên nhóm các phương thức tìm kiếm việc làm thông qua các kênh khác nhau - Nhân viên CTXH thực hiện bước kết nối thành viên nhóm tới các nhà tuyển dụng (giới thiệu cho các nhà tuyển dụng có nhu cầu tuyển dụng).
NVCTXH và
nhóm thân chủ
Hội trường Trung tâm
Giai đoạn 3: Lƣợng giá và kết thúc (từ 28/4 đến 15/5/2018)
Từ 28/4 đến 15/5/2018
- Tiến hành lượng giá những kết quả đã đạt được và chưa đạt được qua mẫu phiếu đánh giá mà NVCTXH phát cho thành viên nhóm
- Những kết quả đã đạt được và chưa đạt được thông qua mẫu phiếu đánh giá mà NVCTXH phát cho thành viên nhóm.
- Tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm
NVCTXH và
nhóm thân chủ
Hội trường Trung tâm
- Lãnh đạo nhóm: Thời gian đầu thành lập nhóm, do cịn nhiều bỡ ngỡ