Vị trí địa lý và yếu tố tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ hội và thách thức của du lịch việt nam trong quá trình hội nhập asean (Trang 29 - 34)

Đơng Nam Á là một hệ thống gồm các bán đảo, đảo và quần đảo, các biển và vịnh biển xen kẽ nhau. Căn cứ vào vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, khu vực Đơng Nam Á được chia thành hai phần: Đơng Nam Á lục địa gồm Việt Nam, Lào, Cambodia, Thailand và Myanmar. Đơng Nam Á hải đảo gồm: Phillippines, Brunei, Indonesia, Malaysia và Singapore.

Vị trí địa lý là một lợi thế tự nhiên lớn của các nước ASEAN. Nĩ tạo ra cho khu vực này một thế địa-kinh tế, địa chính trị đặc biệt. Gắn với Thái Bình Dương và nối thơng sang Ấn Độ Dương, ASEAN là khu vực cĩ vị trí

chiến lược đặc biệt quan trọng do nằm trong giao lộ vận tải hàng hải và hàng khơng lớn, cĩ sức tăng trưởng nhanh bậc nhất thế giới. Đây là yếu tố thuận lợi bậc nhất cho sự phát triển của ASEAN, tạo cho khu vực này sức hấp dẫn đầu tư và thương mại lớn, làm tăng vị thế của ASEAN đối với các khu vực khác trên thế giới.

Tiềm năng và lợi thế tự nhiên khu vực ASEAN là khơng nhỏ. Khu vực này cĩ các nguồn lực tự nhiên dồi dào, bao gồm dầu mỏ, gỗ, cây cơng nghiệp, lương thực và thuỷ sản. Tính tổng cộng, ASEAN kiểm sốt 40% tổng nguồn cung dầu lửa và khí đốt trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương và hàng năm mang lại nguồn thu khoảng 45 - 50 tỷ USD cho khu vực [15,tr.29]. ASEAN chiếm 19% thị phần thế giới về gỗ trịn, 10% về gỗ nội thất, 12% về gỗ xẻ, 10% gỗ xây dựng, ngồi ra ASEAN nằm trong số những nhà cung cấp hàng đầu thế giới về dầu cọ, cà phê, cao su tự nhiên, gạo và là nhà cung cấp lớn về các sản phẩm thuỷ sản với hơn 10% sản lượng cá thế giới [15,tr.30].

Xét về tài nguyên du lịch tự nhiên chúng ta thấy ASEAN nằm trên vùng bán đảo và quần đảo, các nước ASEAN cĩ đường bờ biển dài nên rất cĩ ưu thế phát triển du lịch biển. Các bãi biển đẹp như LomBok, Tasik, Bumaken (Indonesia); Similan, Phuket (Thailand); Langcagi, Bohol (Malaysia); Corregidor, Ceibu (Phillippines); Nha Trang, Mũi Né (Việt Nam) là tiềm năng to lớn cho du lịch biển ASEAN. Nằm ở vùng khí hậu nĩng ấm nên hầu hết biển ở đây cĩ san hơ phát triển, nhiều đảo san hơ rộng lớn và rất cĩ giá trị đối với du lịch. Nước biển ở các đảo san hơ ấm và cĩ độ trong suốt cao rất thích hợp với loại hình tắm biển, nghỉ ngơi và đặc biệt lợi thế trong phát triển du lịch lặn biển. Ngồi ra khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm là điều kiện thuận lợi cho quá trình karst trên các núi đá vơi phát triển. Quá trình Karst đã hình thành nên những hang động Karst kỳ thú và lộng lẫy ở một số nước khu vực ASEAN. Trong đĩ đáng kể nhất là các hang động ở Việt Nam và Malaysia.

Một loại hình du lịch rất hấp dẫn đối với du khách và đặc biệt hấp dẫn đối với du khách ưa mạo hiểm và thích khám phá ở khu vực này là loại hình du lịch leo núi. Các thành phố, các điểm nghỉ mát trên các vùng cao nguyên, các vùng núi cao đều là những điểm du lịch nổi tiếng và hàng thu hút một lượng khách rất lớn. Ngồi ra du khách ưu mạo hiểm cũng cĩ thể đến Đơng Nam Á để khám phá núi lửu cũng như các khu rừng nguyên sinh, các khu bảo tồn với những lồi động vật, thực vật đặc hữu quí hiếm.

Do cĩ sự phân hĩa về vị trí địa lý, địa hình giữa bán đảo, quần đảo, giữa các nước trong khu vực và giữa các vùng trong từng nước đã dẫn đến những sự khác biệt về khí hậu giữa các vùng, các quốc gia... Từ đĩ dẫn đến sự khác biệt về cảnh quan, về động thực vật...Tất cả những nét khác biệt đĩ tạo ưu thế đặc biệt cho khu vực.

1.1.2.2. Kinh tế

Thập kỷ 70-80 của thế kỷ XX bước đi chiến lược- cơng nghiệp hố “hướng về xuất khẩu” đã làm cho bộ mặt kinh tế các nước Đơng Nam Á thay đổi một cách tồn diện. Cơ cấu kinh tế của các nước ASEAN thay đổi nhanh và đang vươn tới trình độ của những nền sản xuất hiện đại. Thời kỳ những năm cuối của thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, nơng nghiệp vẫn chiếm vị trí đáng kể trong GDP của các nước. Nhưng càng về sau thì tỷ trọng của nơng nghiệp đã thu hẹp dần, nhường chỗ cho sự gia tăng của cơng nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt ở một số nước, trong những năm gần đây cơng nghiệp và dịch vụ đã phát triển mạnh và trở thành những yếu tố chi phối tốc độ phát triển của nhiều ngành khác cũng như quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả đất nước. Những dịch vụ như thương nghiệp, tài chính, bưu chính viễn thơng... là những ngành phát triển nhanh. Chính những ngành này đã gĩp phần thay đổi hẳn bộ mặt kinh tế của một số nước. Thị trường tài chính hiện

đại đã phát huy tác dụng, tạo ra mơi trường thuận lợi và là cơng cụ sắc bén cho việc mở rộng các hoạt động liên quốc gia trong kinh tế thị trường.

Nhìn chung, hầu hết các nước thành viên ASEAN đều nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy liên kết kinh tế khu vực nhanh hơn và sâu hơn, đã dỡ bỏ nhiều rào cản thương mại nội bộ, cĩ sự phối hợp chính sách đầu tư, cải cách tài chính và cơng ty, ổn định chính trị gĩp phần nâng cao tầm vĩc của ASEAN trên vũ đài kinh tế thế giới. Tất cả những thay đổi đĩ thể hiện qua chỉ số quan trọng như: Tỷ trọng của ASEAN trong GDP thế giới tăng từ 2,4% năm 1970 lên 5% năm1994 và khoảng 5,7% năm 2000. Kim ngạch thương mại của ASEAN trong thương mại thế giới đã tăng liên tục, từ 1,8% trong xuất khẩu và 2,2% trong nhập khẩu năm 1970 lên 6,1% và 4,5% năm 1995, 8% và 6% năm 2000 [4,tr.33]. Điều quan trọng hơn, ASEAN là khu vực cĩ tốc độ tăng trưởng cao và liên tục trong một thời gian dài.

Cùng với thời gian, diện mạo kinh tế của phần đơng các nước ASEAN đã cĩ những thay đổi tích cực. Một số chỉ tiêu và hoạt động kinh tế mà ASEAN đạt được đã thu hút sự chú ý của nhiều quốc gia, nhiều nhà kinh tế trên thế giới. Người ta nhìn nhận đánh giá ASEAN như một mơ hình hợp tác khu vực cĩ nhiều triển vọng.

1.1.2.3. Văn hố

Ngồi những nét độc đáo, đa dạng về điều kiện tự nhiên, văn hố Đơng Nam Á cũng rất phong phú. Mỗi nền văn hố mang một bản sắc riêng, nét độc đáo riêng. Những nền văn minh đã ra đời ở vùng Đơng Nam Á lục địa đánh dấu một bước tiến của văn minh lồi người: đồ gốm bản Chiềng (Thái Lan), đồ đồng thau Đơng Sơn, đồ gốm Sa Huỳnh...

Những cơng trình kiến trúc to lớn khu vực Đơng Nam Á như quần thể Angko, điện thờ Phật giáo Borobudur, hệ thống đê Bắc Bộ, nghệ thuật điêu

khắc Chàm, Khơme, Myanmar, các cung điện, đền thờ.... là những di tích nổi tiếng thế giới. Nằm trong khu vực giao lưu giữa những nền văn minh Ấn Độ và phương Đơng, các nước Đơng Nam Á tiếp thu tinh hoa văn hố nước ngồi một cách chọn lọc trên cơ sở văn hố bản địa đã định hình từ trước. Trên cơ sở tiếp thu và bản địa hố được qui định bởi cách ứng xử và cách lựa chọn của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia... Văn hố các dân tộc khơng ngừng biến đổi tạo nên sự đa dạng trên tồn vùng tuy cùng xuất phát từ một nguồn gốc chung. Người dân Đơng Nam Á luơn bồi đắp cho mình một nền văn hố đậm đà bản sắc dân tộc mà người ta khơng tìm thấy dáng hình đồng dạng.

Do vị trí địa lý là nơi giao lưu của những nền văn hố lớn trên thế giới, Đơng Nam Á trở thành nơi tiếp nhận hầu hết các tơn giáo lớn xuất hiện trong lịch sử nhân loại như Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo... Một số nước, tơn giáo đã trở thành quốc đạo và cĩ ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hố, tinh thần của cư dân.

Các quốc gia Đơng Nam Á đều là quốc gia đa tộc người. Nước cĩ số lượng tộc người ít nhất cũng hàng chục (Cambodia), nước nhiều nhất tới hàng trăm (Indonesia). Mỗi tộc người khác nhau lại cĩ những phong tục, tập quán, tơn giáo, ngơn ngữ, phương thức sinh hoạt... khác nhau và làm nên một bức tranh văn hố đầy màu sắc - Một nét tiêu biểu của văn hố ASEAN.

1.1.2.4. Xã hội

Đơng Nam Á được đánh giá là khu vực đơng dân, dân trẻ và năng động. ASEAN với số dân khoảng hơn 500 triệu, đây thực sự là một khu vực sản xuất và tiêu thụ lớn. Dự tính dân số ASEAN đến năm 2020 sẽ là 636,2 triệu (tăng khoảng 150 triệu). Khu vực này cĩ nguồn lao động dồi dào với tổng số hiện nay là 178,18 triệu người, trong đĩ phần lớn là lao động trẻ ở độ tuổi 15-39. Dân số dưới 14 tuổi năm 1997 cịn rất cao: Brunei 33%, Indonesia 32%, Lào 45%, Malaysia 37%, Myanmar 35%, Phillippines 38%, Thailand

28%, Việt Nam 36%, Singapore 22%. Nhìn chung, trong tồn khu vực qui mơ dân số lớn, tốc độ gia tăng dân số nhanh, dân số trong nhĩm tuổi từ 0-14 tuổi và trong độ tuổi lao động từ 15-60 chiếm tỷ trọng cao [15]. Mặc dù ở từng nước cụ thể cĩ những đặc trưng khác nhau nhưng xét bình diện tồn khu vực thì cĩ thể thấy với dân số trẻ, năng động thì đây chính là những lợi thế trong tương lai khu vực ASEAN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ hội và thách thức của du lịch việt nam trong quá trình hội nhập asean (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)