Các xu hƣớng phát triển kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ hội và thách thức của du lịch việt nam trong quá trình hội nhập asean (Trang 81 - 83)

- Mặt chính trị

QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP ASEAN

3.1.1. Các xu hƣớng phát triển kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch

phát triển du lịch

Thế giới đến năm 2020 được đặc trưng bởi sự xuyên suốt của cơng nghệ cao trong mọi mặt của cuộc sống. Một người cĩ thể sống một cuộc sống khơng cần giao tiếp trực tiếp với người khác, chỉ thơng qua các dịch vụ tự động vẫn tiếp cận một cách đầy đủ, bình thường và trao đổi thơng tin với bên ngồi từ nhà riêng của mình. Kết quả là con người khát khao cĩ những giao tiếp với người khác, du lịch sẽ trở thành một trong những phương tiện chính để đạt được điều đĩ.

Mơi trường trở thành vấn đề quan tâm chính của xã hội. Người đi du lịch muốn thốt khỏi những yếu tố tiêu cực của mơi trường cuộc sống hàng ngày, nhu cầu thay đổi mơi trường sống hàng ngày bằng sự khác lạ tăng lên. Trong tương lai lợi thế sẽ thuộc về các điểm du lịch xanh, các điểm được coi là cịn nguyên sơ chưa bị tác động của con người.

Thay đổi trong lối sống và cách đánh giá. Chủ nghĩa cá nhân giành được vai trị quan trọng trong xã hội. Sự tiếp cận riêng với từng khách hàng ngày càng địi hỏi hơn. Địi hỏi đầu tiên của thị trường là những tour trọn gĩi cĩ nhiều thành tố mềm dẻo, cĩ thể thay đổi được như độ dài chuyến đi, cơ sở lưu trú, các hoạt động thể thao, các phương tiện giao thơng khác nhau để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của từng khách hàng.

Trình độ giáo dục của khách du lịch tăng lên, khách hàng cĩ khả năng nhận xét sắc bén hơn, địi hỏi những dịch vụ tinh tế hơn.

Sự thay đổi cấu trúc dân số: Tỉ lệ tăng dân số ở các nước châu Âu, Bắc Mỹ và ở Nhật giảm tương đối. Số người trên 55 tuổi tăng lên. Điều này ảnh hưởng tích cực tới du lịch, đặc biệt là du lịch đến các châu lục khác và du lịch văn hố. Người già sẽ cĩ những động cơ đặc biệt, việc tuổi cao khơng cản trở họ đi du lịch vì sức khoẻ của họ tốt, họ cĩ nhiều kinh nghiệm, cĩ nhu cầu cấp thiết và cĩ điều kiện tài chính để đi du lịch.

Sự thay đổi lượng thời gian nghỉ ngơi của các nước cơng nghiệp phát triển cao: Giai đoạn sau chiến tranh thời gian được nghỉ tăng lên rõ rệt. Việc giảm giờ làm khơng cịn là mục tiêu được chú trọng của cơng đồn. Rất nhiều người được nghỉ phép 4 tuần/ năm, cĩ thể chia thành hai kỳ nghỉ chính và phụ hoặc nhiều kỳ nghỉ ngắn ngày. Tuy nhiên theo một điều tra do Tổ chức Du lịch Thế giới đăng trên Leisure time, một phụ bản của “ Tồn cảnh du lịch thế giới đến năm 2020”, sức ép về sự bảo đảm cơng việc tăng lên ở

những nước cơng nghiệp phát triển, người lao động ở đây ngày càng tự nguyện làm thêm giờ, quên một số quyền được nghỉ phép. Việc này dẫn đến một số khĩ khăn trong việc sắp xếp thời gian đi nghỉ, đặc biệt là trong những gia đình cĩ hai người đi làm.

Các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị hạn chế trong việc đáp ứng các nhu cầu: Nước trở nên khan hiếm ở nhiều nước trên thế giới. Việc các dịng sơng khơ cạn ảnh hưởng đến mơi trường trong đĩ cĩ các cảnh đẹp của các đồng bằng trù phú. Một số khu du lịch và điểm du lịch đang và đã chịu hậu quả của việc phát triển quá mức, bị khách du lịch chối bỏ.

Yêu cầu tăng lên về sự an tồn: An tồn về hàng khơng, an tồn về tính mạng, sức khoẻ được đặt ra hơn bao giờ hết. Sự an tồn trong hệ thống kiểm sốt hàng khơng chắc chắn đĩng vai trị quan trọng trong việc vận chuyển hàng khơng trên tồn thế giới. Du lịch khơng thể phát triển được ở những nơi cĩ sự bất ổn xã hội, nơi mà sức khoẻ của khách du lịch cĩ thể bị đe doạ.

Những thay đổi về kinh tế: Thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng quyết định nhu cầu về du lịch. Ở những nước phát triển do những nhu cầu cơ bản đã được thoả mãn nên tỉ lệ tăng nhu cầu du lịch cao hơn tỉ lệ tăng thu nhập, ví dụ thu nhập tăng lên 1% thì nhu cầu về du lịch tăng hơn 1%.

Quá trình thống nhất Châu Âu là một yếu tố quan trọng trong việc thúc đẩy thu nhập của các nước trong cộng đồng. Ngành du lịch chắc chắn sẽ cĩ ảnh hưởng từ thay đổi này và dự báo nhu cầu du lịch của cộng đồng châu Âu sẽ tăng từ 2%-3% kéo dài trong 6,7 năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ hội và thách thức của du lịch việt nam trong quá trình hội nhập asean (Trang 81 - 83)