7. Kết cấu của luận văn
3.2. Bài học kinh nghiệm và giải pháp thúc đẩy hợp tác giáo dục và
3.2.2. Giải pháp chung
Với chính sách đổi mới quan hệ của Lào với nƣớc ngoài ngày một phát huy hiệu quả, Lào đã triển khai chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa theo tinh thần “Lào sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Trong khu vực Châu Á, Lào “Mong muốn các nước trong khu vực
cùng nhau cộng tác làm cho Châu Á có hòa bình, ổn định lâu dài và trở thành một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất và mạnh nhất”.Trên quan điểm đó, có thể đƣa ra một số giải pháp định hƣớng nhằm phát triển quan hệ hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam trong những năm tới.
Thứ nhất, phải luôn xây dựng một chiến lược hợp tác lâu dài trong quan hệ với Việt Nam. Xuất phát từ nhu cầu hai bên và sự bổ sung lẫn nhau giữa hai nền kinh tế, có thể nhận thấy Việt Nam đã, đang và sẽ có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của Lào. Việt Nam là nƣớc viện trợ hàng đầu cho Lào phát triển là bạn hàng thƣơng mại lớn thứ nhất, là nguồn cung cấp ODA số một và cũng là nhà đầu tƣ hàng đầu giúp Lào phát triển. Để thực hiện mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhu cầu về vốn, công nghệ và thị trƣờng của Lào ngày một gia tăng và Việt Nam đƣợc coi là đối tác phù hợp với nhu cầu của Lào, không chỉ ở các điều kiện vật chất mà cả ở kinh nghiệm phát triển. Kinh tế Việt Nam sau thời kì suy thoái hiện đã có những dấu hiệu phục hồi và đạt đƣợc mức tăng trƣởng nhất định. Do đó để có thể thực hiện quá trình công nghiệp hóa rút ngắn, bền vững thì gia tăng quan hệ với Việt Nam, xem Việt Nam là đầu nguồn chính đáp ứng nhu cầu kỹ thuật công nghệ và vốn, là rất cần thiết. Để thực sự tạo ra tin cậy lẫn nhau và đảm bảo cho hợp tác ổn định, lâu dài. Lào cần có những điều chỉnh trong cơ chế chính sách, đặc biệt là phải xây dựng một chiến lƣợc hợp tác dài hạn với Việt Nam.
Thứ hai, chú trọng gia tăng hợp tác giáo dục. Trên những vấn đề, cơ sở việc đào tạo và phát triển thì cần có những chủ trƣơng, đƣờng lối thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa hai nƣớc, hai dân tộc. Để những chƣơng trình giáo dục ngày càng đem lại nhiều hiệu quả và hợp tác giáo dục luôn là một trong những vấn đề hợp tác thành công nhất với mối quan hệ Lào - Việt Nam.
KẾT LUẬN
Trên thế giới đang bƣớc vào một giai đoạn cực kỳ sôi động, quan hệ hợp tác giữa các nƣớc ngày càng đƣợc mở rộng, đầy cũng là cơ hội song cũng nhiều thách thức. Các quá trình liên kết và hợp tác đa phƣơng, song phƣơng của các nƣớc trên thế giới, các tổ chức trong khu vực cũng đang mở ra với hình thức rất đa dạng và tốc độ cao. Đó là một trong những cơ hội phát triển đang đặt ra trƣớc mỗi nƣớc, mỗi nền kinh tế, quan hệ hợp tác song phƣơng trở thành một trong những vấn đề quan trọng nhất trong phát triển kinh tế thời đại mà giáo dục là yếu tố có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển của mọi quốc gia trong đó có Lào và Việt Nam.
Lào và Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ từ rất lâu đời, qua những chặng đƣờng lịch sử cả hai đất nƣớc, hai dân tộc luôn kề vai sát cánh bên nhau. Kể năm 1992 trở đi khi định hình phát triển của cả hai đất nƣớc là kiên trì theo con đƣờng chủ nghĩa xã hội dù cho hệ thống xã hội ở nhiều nơi trên thế giới sụp đổ, thì mối quan hệ Lào - Việt đã có những bƣớc phát triển toàn diện về mọi mặt nhƣ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…và đặc biệt là hợp tác trong lĩnh vực giáo dục đã trở thành một trong những mối quan hệ khăng khít và lâu đời nhất của khu vực và thế giới. Chính những điểm tƣơng đồng về vị trí địa lí, lịch sử phát triển hàng nghìn năm và nền văn minh nông nghiệp lúa nƣớc; tƣơng đồng về phong tục, tập quán, tín ngƣỡng tôn giáo. Do cùng chịu ảnh hƣởng bởi dòng văn hóa phƣơng Đông cùng với những tài nguyên, con ngƣời và sự phát triển kinh tế. Cả hai nƣớc có đƣợc rất nhiều điểm tƣơng đồng, bổ sung cần thiết cho nhau và đó là nhân tố quan trọng khiến cho mối quan hệ giữa hai nƣớc Lào - Việt Nam đƣợc hình thành từ rất sớm và ngày càng đƣợc củng cố đẩy mạnh phát triển, hợp tác sâu rộng trong tất cả các lĩnh vực đặc biệt là giáo dục để tạo lên những yếu tố mới cho tƣơng lai phát triển bền vững.
Từ năm 1992 đến nay, Lào và Việt Nam đã đẩy mạnh hợp tác về mọt mặt và trong thời gian ngắn đã tạo nên một mối quan hệ năng động, bền vững, mang lại lợi ích cho cả hai quốc gia. Trong hơn một thập kỷ từ năm 1991 khi các nhà lãnh đạo hai bên nhất trí xây dựng quan hệ giữa hai nƣớc hƣớng tới “đối tác chiến lƣợc vì hòa bình và phồn vinh ở châu Á”, quan hệ Lào - Việt Nam đã có những bƣớc tiến vững chắc qua những nấc thang quan trọng để trở thành “láng giềng tốt, thủy chung ” . Việc nâng tầm mối quan hệ hai nƣớc từ “quan hệ đối tác chiến lƣợc” đến “quan hệ đối tác chiến lƣợc sâu rộng” thể hiện sự tin cậy về chính trị và phản ánh sự phát triển ngày càng sâu rộng của quan hệ hai nƣớc trên tất cả các lĩnh vực.
Có lẽ chính những thành công tối đẹp của mối quan hệ giữa hai quốc gia đã khiến quan hệ Lào - Việt Nam trở thành khuôn mẫu tiêu biểu cho quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trong khu vực nói riêng và trên thế giới nói chung, đƣợc xây dựng trên những cơ sở:
(1) Nguyên tắc bình đẳng và đôi bên cùng có lợi, không can thiệp và nội bộ của nhau, tôn trọng chủ quyền và sự độc lập mỗi nƣớc;
(2) Góp phần xây dựng hòa bình và ổn định trên bán đảo Đông Dƣơng, khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng cũng nhƣ trên thế giới, vì hòa bình và ổn định là những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của mọi quốc gia;
(3) Duy trì mối quan hệ thủy chung, son sắt giữa hai Đảng, hai nhà nƣớc, hai dân tộc cùng rút ra những bài học kinh nghiệm cho quá trình phát triển của hai nhà nƣớc để có những bƣớc tiến vƣợt bậc trong tƣơng lai. Hai dân tộc trở thành những nƣớc có trình độ phát triển cao trên thế giới
(4) Hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam là một trong những mối quan hệ tốt đẹp và thành công nhất trong các chính sách của cả đôi bên. Chính vì thế mà cần phải đẩy mạnh và phát huy để nền tảng con ngƣời nâng cao và để phát triển bền vững.
Trải qua hơn một thập kỷ hợp tác sâu rộng, toàn diện trƣớc những sự biến động dữ dội của thời đại thì giờ đây với những thành tựu tốt đẹp trong lĩnh vực hợp tác giáo dục cả hai nhà nƣớc, hai Đảng đều duy trì phát huy những thành tựu đó, nhƣng bên cạnh những thành tựu thì vẫn còn những hạn chế còn tồn tại, quan hệ hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam cũng tồn tại một số vấn đề cần giải quyết nhƣ:
(1) tình trạng phụ thuộc lẫn nhau bất tƣơng xứng do chênh lệnh về nguồn nhân lực đào tạo.
; (2) Lào vốn là đất nƣớc nhỏ nguồn nhân lực ít mà trong đó nền kinh tế vẫn còn nhiều những khó khăn.
(3) Hợp tác đầu tƣ giáo dục của Việt Nam chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của đất nƣớc, dân tộc Việt Nam. Lào mong muốn Việt Nam sẽ thúc đẩy mạnh hơn nữa đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao các cơ sở giáo dục cho đất nƣớc Lào để tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của Việt Nam
(4) Nhiều hạn chế trong việc tiếp nhận học sinh, sinh viên khi mà sự khác biệt về ngoại ngữ luôn là những khó khăn, rồi cuộc sống xa nhà của các du học sinh chƣa đƣợc quan tâm sâu sắc. Những hạn chế tồn tại này đặt ra cho cả hai nƣớc, trƣớc hết là chính phủ Việt Nam yêu cầu sớm có những giải pháp nhanh chóng và hiệp quả để khắc phụ khó khăn, đồng thời phát huy hơn nữa những thành quả đã đạt đƣợc trong quan hệ giữa hai nƣớc. Điều này là hoàn toàn có thể bởi vì tiềm năng hợp tác của Việt Nam và Lào vẫn rất lớn. Chỉ cần quá trình thực hiện đƣợc quan tâm hơn nữa là quá trình hợp tác giáo dục sẽ trọn vẹn hơn.
Trƣớc những thành tựu và kinh nghiệm đã đạt đƣợc trong mối quan hệ hợp tác giáo dục, có thể khẳng định rằng hợp tác giữa Lào và Việt Nam đã có nhiều thành công nhƣng thành công nhất là hợp tác trong lĩnh vục hợp tác giáo dục. Cùng với những giá trị lâu dài, tiềm năng to lớn của hai nƣớc, hai
dân tộc hợp tác giáo dục Lào - Việt Nam sẽ là một trong những cơ sở vững chắc để hai bên đẩy mạnh mở rộng hợp giúp cho cả hai nƣớc đều phát triển thành công. Có thể tin tƣởng rằng quan hệ hợp tác hữu nghị, láng giềng thủy trung giữa Lào và Việt Nam sẽ ngày càng phát triển theo đúng phƣơng hƣớng mà hai bên đã đề ra theo phƣơng châm “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”, xứng đáng với sự hy sinh xƣơng máu của các thế hệ đi trƣớc và mong đợi của nhân dân hai nƣớc, góp phần vào việc giữ gìn hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực và trên thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng nhân dân cách mạng Lào, Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ III của Đảng.
2. Bộ Ngoại giao : Hiệp định về nước Việt Nam dân chủ cộng hòa viện trợ cho Vương quốc Lào trong năm 1962, Phông Bộ Giaó dục, hồ sơ 352, Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III.
3. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân sự (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), (Nguyên nhân chiến tranh), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
4. Bộ chính trị (2011), Lịch sử quan hệ Việt Nam - Lào và Lào - Việt Nam ( 1930 - 2007)
5. Bộ Kế hoạch đầu tƣ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Báo cáo kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội lần thứ VII của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
6. Bộ giáo dục Lào, Báo cáo kết quả công tác của đoàn chuyên gia bộ giáo dục và đào tạo Lào.
7. Cayxỏn Phômvihẳn (1980), 25 năm chiến đấu và thắng lợi của Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội.
8. Cayxỏn Phômvihẳn (1986), Về cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Lào, Nxb Sự thật Hà Nội.
9. Cayxỏn Phômvihẳn (1979), Một vài kinh nghiệm chính và một số vấn đề về phương hướng mới của cách mạng Lào, Nxb Sự thật Hà Nội.
10. Đào Văn Tiến: Ba năm nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Tƣ liệu Viện Đông Nam Á.
11. Hoàng Văn Thái (1980), Liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuchia, Nxb Sự thật, Hà Nội.
12. Trung tâm Khoa học Xã hội và nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1997), Lịch sử Lào, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
13. Tuyên bố của Hội nghị đại biểu 3 mặt trận dân tộc thống nhất của 3 nước Việt Nam - Miên - Lào (1951), hồ sơ 1652; phòng Phủ Thủ tƣớng, Trung tâm lƣu trữ quốc gia III.
14. Mười hai năm đế quốc can thiệp và xâm lược Lào (1966), Nxb Sự thật Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Vinh: Những sự kiện lịch sử ở Lào ( 1953 - 1975), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
16. Lê Đình Chỉnh, Quan hệ đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào trong giai đoạn 1954 - 2000, Nxb Chính trị quốc gia
17. Lê Long (1960), Neo Lào Hắc xạt và con đường hòa bình trung lập của nước Lào, Nxb Sự thật Hà Nội.
18. Tuyên bố chung của Phó thủ tướng Phạm Văn Đồng và ông Cà Tày - Thủ tướng Phạm Chính phủ Vương quốc Lào, báo Nhân Dân ngày 24 - 4 - 1995.
19. Phan Gia Bền, Đặng Bích Hà, Phạm Nguyên Long (1978), Lược sử Lào, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.
20. Diễn từ của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Đáp từ của Hoàng thân Xuvana Phuma, báo Nhân Dân ngày 31-8-1956.
21. Hoàng thân Xuvana Phuma tuyên bố về cuộc đi thăm Trung Quốc và Việt Nam của Đoàn đại biểu Chính phủ Vương quốc Lào, báo Nhân Dân ngày 31-8-1956.
22. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Lịch sử Lào.
23. Quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt (1993), Hội thảo Khoa học Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia.
24. Ban cán sự miền Tây, Báo cáo tổng hợp phong trào cách mạng Lào từ sau Hiệp định Giơnevơ 1954 đến tháng 1 - 1958, Phông 32, mục lục 1, hồ sơ 260, cặp 28, hòm 6, Cục lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
25. Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước (1985), Nxb Giao thông vận tải Hà Nội. 26. Khăm tày Xiphanđon ( 1986): Những bài chọn lọc về quân sự, NXB
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
27. Khăm khẳn Khunbolin ( 1991): Một số đặc điểm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay, Luận án phó tiến sỹ, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội.
28. Koong Xayxana: Cuộc tấn công tháng 5.1975 ở Lào, khởi điểm cao trào và thời điểm phát triển hòa bình không đổ máu, Trong Quan hệ Việt- Lào, Lào-Việt, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993
29. Khăm khẳn Naphavong: Hoàn thiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Lào để ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Luận án phó tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1991.
30. Lào hồi phục từ sau chiến tranh của Mỹ, Tạp chí “Tin tức Đông Nam Á”, số 61, 3-4-1978, Tài liệu dịch.
31. Lào năm 1988, Sự theo đuổi những phương hướng mới, Tài liệu dịch của Thƣ viện Đông Nam Á.
32. Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên hợp quốc, Báo cáo tình hình dân số của các nước trên thế giới.
33. Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1983.
34. Lƣơng Ninh (chủ biên), Nghiêm Đình Vĩ, Đinh Ngọc Bảo: Lịch sử các quốc gia Đông Nam Á, tập II: Lịch sử Lào, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội I, Hà Nội,1991.
35. Hòai Nguyên: Lào-Đất nước, con người, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 1995.
36. Nguyễn Đình Phúc: Xupphaxit và lời nói giao duyên Lào, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội,1976.
37. Phengta Vilavong: Phát triển kinh tế hộ gia đình nông dân ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay, Luận án phó tiến sỹ, Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội, 1991.
38. Quan hệ Việt - Lào, Lào - Việt, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993.
39. Phạm Xuân Quế: Nhìn lại 15 năm hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào (1976- 1990), Thực tiễn tiềm năng và triển vọng, trong “Quan hệ Việt - Lào, Lào - Việt”. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 186 - 196.
40. Uông Trần Quang: Chính sách kinh tế đối ngoại của Lào, Tạp chí “Những vấn đề kinh tế thế giới” số 1 tháng 1-2.1990.
41. Uông Trần Quang: Kinh tế Lào và Campuchia: thành tựu và khó khăn mới, Trong “kinh tế thế giới năm 1994 và triển vọng”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994.
42. Sự thật về quan hệ Thái Lan -Campuchia, Thái Lan - Lào, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội 1985.
43. Nguyễn Kim Sơn: Một số vấn đề thực trạng kinh tế - xã hội ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Trong “Tìm hiểu lịch sử văn hóa Lào, tập III,