1.1 .Các khái niệm, thuật ngữ liên quan
1.1.2 .Khái niệm Tiếp cận việc làm
1.1.3. Khái niệm từ góc nhìn công tác xã hội
Theo Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ( NASW- 1970) thì ―Công tác xã hội là một chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cƣờng hay khôi phục việc thực hiện các chức năng xã hội của họ và tạo những điều kiện thích hợp nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đó.‖
Công tác xã hội với trọng tâm là làm giảm bớt các vấn đề trong quan hệ của con ngƣời, là làm phong phú thêm cho cuộc sống thông qua mối quan hệ tƣơng tác đã đƣợc cải thiện. Nó tăng cƣờng năng lực, giải phóng tiềm năng của cá nhân, gia đình, cộng đồng thông qua các hoạt động hƣớng vào mối quan hệ hình thành sự tƣơng tác giữa các cá nhân với môi trƣờng.
Công tác xã hội còn cung ứng thông tin, tài liệu, sự hỗ trợ tinh thần và các kỹ năng chuyên môn thông qua sự quan tâm giữa ngƣời và ngƣời nhằm giúp đối tƣợng có thêm khả năng, điều kiện và hoàn cảnh để họ tự cải thiện cuộc sống của chính mình.
Nhân viên Công tác xã hội với các kỹ năng đƣợc đào tạo về chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp là ngƣời trực tiếp làm việc để đạt các mục đích định rõ, vận dụng các phƣơng pháp, kỹ năng cơ bản trong công tác xã hội để làm cho đối tƣợng có khả năng đáp ứng nhu cầu, giải quyết điều chỉnh những vấn đề đang đặt ra của mình cho phù hợp với sự thay đổi mô hình xã hội.
Từ định nghĩa trên có thể thấy, ―Công tác xã hội chính là một khoa học, một nghề và đối tƣợng của nó chính là các hoạt động xã hội đặc thù nhằm giúp đỡ các cá nhân, nhóm, cộng đồng ngăn chặn, khôi phục các chức
năng bị suy thoái, đồng thời chính họ tự vƣơn lên để giải quyết các vấn đề đã và đang đặt ra của mình, từ đó hòa nhập với cộng đồng xã hội‖. Mai Thị Kim Thanh(2011),Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội[ 17,tr 7].
Hiện nay, những ngƣời hoạt động và làm việc trong lĩnh vực Công tác xã hội một cách chuyên nghiệp và đƣợc đào tạo một cách chính quy, bài bản thì đƣợc gọi là Nhân viên Công tác xã hội. Nhân viên CTXH cũng là những ngƣời hoạt động trong lĩnh vực CTXH, đảm trách và hoàn thành những vai trò cụ thể tại vị trí mà họ làm việc nhƣ tại gia đình, bệnh viện, trƣờng học…
Vậy từ góc nhìn công tác xã hội tức là với những kiến thức đƣợc trang bị, những hiểu biết của mình thì nhân viên công tác xã hội nói riêng và công tác xã hội nói chung sẽ có những hoạt động cụ thể nhƣ thế nào để hỗ trợ cho SVNT sắp tốt nghiệp tiếp cận việc làm.