199 18 tài liệu 200 07 tài liệu
3.1.2. Một số hạn chế trong cụng tỏc sưu tầm, cụng bố văn kiện Đảng
Cú thể khẳng định rằng, việc sƣu tầm, cụng bố văn kiện Đảng giai đoạn 1986 - 2010 đó thu đƣợc những kết quả tớch cực. Cỏc cơ quan cú nhiệm vụ sƣu tầm, cụng bố văn kiện Đảng đó cú nhiều cố gắng trong việc sƣu tầm, xỏc minh nguồn gốc, độ tin cậy của văn kiện, nhất là văn kiện của Đảng trong hai cuộc khỏng chiến, khi thời gian của văn kiện ngày càng lựi xa. Những văn kiện sƣu tầm, cụng bố trong thời gian qua đó phục vụ cú hiệu quả cho việc nghiờn cứu, biờn soạn và giảng dạy lịch sử Đảng. Tuy nhiờn, việc sƣu tầm và cụng bố văn kiện Đảng vẫn cũn những hạn chế nhất định, đú là:
Thứ nhất, những tài liệu của Đảng cho đến nay vẫn chƣa đƣợc sƣu tầm
và tập hợp hết về Cục Lƣu trữ Văn phũng Trung ƣơng Đảng theo Quyết định của Bộ Chớnh trị số 22-QĐ/TW ngày 1-10-1987 và Quyết định số 210- QĐ/TW ngày 6-3-2009 của Ban Bớ thƣ. Cỏc tài liệu này chủ yếu là cỏc văn kiện về quõn sự, ngoại giao, về tổ chức cỏn bộ hiện cũn lƣu giữ ở Bộ Quốc phũng, Bộ Ngoại giao, Ban Tổ chức Trung ƣơng, thậm chớ cũn do cỏ nhõn lƣu giữ... Một số tài liệu lƣu giữ ở nƣớc ngoài mà chỳng ta chƣa cú quan hệ để sƣu tầm và khai thỏc nhƣ ở Trung Quốc, Phỏp, Mỹ và phần nào cũn ở cả Nga. Vỡ vậy, cỏc văn kiện đó đƣợc cụng bố trong thời gian qua chƣa thể phản ỏnh đƣợc thật đầy đủ hoạt động của Đảng trong hơn 80 năm qua.
Bờn cạnh đú, vẫn cũn một số lƣợng khụng nhỏ tài liệu chƣa đƣợc giao nộp về Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng, vẫn cũn đƣợc bảo quản phõn tỏn tại
nhiều cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn. Vớ dụ nhƣ phần lớn tài liệu thuộc Phụng Lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chớ Minh hiện nay vẫn do Bảo tàng Hồ Chớ Minh lƣu giữ. Cỏc cơ quan nhƣ Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc, Viện Hồ Chớ Minh và cỏc lónh tụ của Đảng, Thụng tấn xó Việt Nam, Bảo tàng Cỏch mạng Việt Nam... vẫn xem cỏc tài liệu của Bỏc thuộc sở hữu riờng và thuộc quyền quản lý của mỡnh. Vỡ vậy cỏc cơ quan này vẫn trỡ hoón việc giao nộp tài liệu. Nhiều tài liệu quý của Bỏc chƣa đƣợc nộp về Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng để quản lý thống nhất. Nếu những tài liệu này đƣợc đƣa về Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng sẽ giỳp cho ngƣời nghiờn cứu, cỏc nhà khoa học cú thể nghiờn cứu Phụng Lƣu trữ Chủ tịch Hồ Chớ Minh đầy đủ và cú hệ thống hơn.
Thứ hai, ngoài việc sƣu tầm, cụng bố tƣơng đối cú hệ thống, bảo đảm
tớnh khoa học cỏc văn kiện trong bộ Văn kiện Đảng toàn tập, thỡ hầu hết cỏc
văn kiện cụng bố trờn cỏc bỏo và tạp chớ đều đƣợc cụng bố nhõn dịp kỷ niệm cỏc ngày lễ lớn. Cỏc văn kiện đƣợc cụng bố dƣới hỡnh thức trƣng bày tại cỏc triển lóm cũng chỉ nhõn dịp kỷ niệm một sự kiện lịch sử nào đú, chủ yếu là mang tớnh tuyờn truyền mà chƣa trở thành một nhiệm vụ thƣờng xuyờn của cỏc cơ quan này. Bờn cạnh việc cụng bố toàn văn cỏc văn kiện Đảng, vẫn cũn nhiều văn kiện mới chỉ đƣợc cụng bố dƣới dạng giới thiệu một phần hoặc túm tắt văn kiện, hoặc cụng bố dƣới dạng bài viết giới thiệu văn kiện. Điều này cũng gõy khụng ớt khú khăn cho việc tiếp xỳc, tra cứu văn bản gốc để đảm bảo độ chuẩn xỏc của văn kiện.
Thứ ba, cho đến nay, Đảng đó cú một khối lƣợng đồ sộ cỏc văn kiện,
nhƣng chƣa cú một văn kiện nào của Đảng mang tớnh chuyờn biệt chỉ đạo về cụng tỏc sƣu tầm và cụng bố văn kiện Đảng và chƣa cú quy định cụ thể về nguyờn tắc cụng bố văn kiện Đảng. Việc sƣu tầm và cụng bố văn kiện Đảng từ lõu đó đƣợc giao cho Cục Lƣu trữ Văn phũng Trung ƣơng Đảng, hiện nay khối lƣợng tài liệu tập trung về Cục Lƣu trữ Văn phũng Trung ƣơng rất nhiều nhƣng chƣa tiến hành phõn loại, chỉnh lý đƣợc là bao do số lƣợng cỏn bộ cú
hạn, lại hạn chế về kỹ năng nghiệp vụ. Việc cụng bố văn kiện của Cục vẫn chƣa nhiều, hằng năm mới chỉ dừng lại ở con số hơn chục tài liệu đƣợc cụng bố. Con số này cũn quỏ nhỏ bộ so với khối lƣợng văn kiện hiện đang lƣu giữ, bảo quản tại Kho.
Thứ tư, số lƣợng văn kiện trong thời gian qua tuy đó đƣợc cụng bố nhiều
và ngày càng tăng lờn nhƣng vẫn cũn rất ớt so với hàng vạn tài liệu, tƣơng đƣơng với khoảng 5.000 một giỏ văn kiện đó sƣu tầm đƣợc và hiện đang bảo quản tại Cục Lƣu trữ Văn phũng Trung ƣơng Đảng [82, tr. 1]. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do nhiều tài liệu chƣa xỏc minh đƣợc rừ nguồn gốc, chƣa đủ độ tin cậy; nhiều văn kiện chƣa đƣợc giải mật do Đảng chậm ban hành quy định về giải mật tài liệu lƣu trữ. Đến tận năm 2009, Ban Bớ thƣ mới ban hành Quy định số 212-QĐ/TW về giải mật tài liệu của cỏc cơ quan, tổ chức trƣớc khi nộp vào Cục Lƣu trữ Văn phũng Trung ƣơng Đảng. Do đú, cũn một khối lƣợng văn kiện Đảng chiếm khoảng từ 8 đến 12% tổng số tài liệu trong Kho Lƣu trữ Trung ƣơng Đảng chƣa đƣợc giải mật.
Thứ năm, cú nhiều văn kiện chƣa cụng bố toàn văn, bao gồm:
- Những vấn đề liờn quan đến dõn tộc, tụn giỏo. Vớ dụ nhƣ những văn bản của Đảng núi cần thiết phải thành lập khu tự trị, hoặc núi đến hoặc phõn tớch hoạt động phản động của một số tụn giỏo, một số giỏo phỏi, v.v..
- Liờn quan đến việc đỏnh giỏ, xử lý một số ngƣời, cú đụng chạm đến lịch sử cỏ nhõn, ớt nhiều nhạy cảm đối với xó hội hoặc gia đỡnh đƣơng sự ở giai đoạn hiện tại, cú thể gõy nờn những thắc mắc, khiếu kiện phức tạp. Vớ dụ: đỏnh giỏ một ngƣời cầm đầu một giỏo hội...
- Những vấn đề liờn quan đến cỏc đảng, cỏc nƣớc, liờn quan đến quan hệ giữa Đảng ta với cỏc đảng bạn, mặc dự là cú tớnh lịch sử, rất đỳng đắn, song cụng bố cụng khai ở thời điểm hiện nay vẫn cú thể gõy nờn những nhạy cảm chớnh trị, tƣ tƣởng bất lợi.
Thứ sỏu, việc cụng bố văn kiện vẫn cũn những hạn chế. Cú những văn
kiện đó đƣợc cụng bố nhƣng chƣa ghi rừ nguồn gốc xuất xứ khiến bạn đọc khụng khỏi nghi vấn. Vớ dụ nhƣ: Văn kiện Chỉ thị của Trung ương gởi Xứ ủy
Trung Kỳ về vấn đề thanh Đảng ở Trung Kỳ ngày 20-5-1931 in trong Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, trang 155-158. Văn kiện này rất quan trọng nhƣng
cho đến nay vẫn chƣa đƣợc làm sỏng tỏ một vài nghi vấn, đú là: Thứ nhất,
nguyờn bản tiếng Việt của văn kiện này hiện khụng cũn, văn bản hiện đang lƣu tại Cục Lƣu trữ Văn phũng Trung ƣơng Đảng là bản tiếng Phỏp. Do đú khụng cú chữ ký cụ thể của một đồng chớ nào trong Ban Trung ƣơng. Ngoài ra, cũn một bản sao bờn dƣới cú ghi: "In lại ở nhà đồng chớ Lờ Ban, xúm Xuõn Trƣờng Thƣợng - cơ quan Huyện uỷ Thanh Chƣơng và Tỉnh uỷ Nghệ An. Đó in và gửi đi rồi. Đƣợc ớt ngày sau thỡ cơ sở mới vỡ". Trong bản này cũng khụng cú chữ ký cụ thể của ai; Thứ hai, trong thời điểm từ thỏng 4 đến thỏng 6-1931, Đảng ta bị tổn thất lớn, hầu hết cỏc đồng chớ Uỷ viờn Trung ƣơng bị bắt. Vậy ai là ngƣời ký văn bản này? Vấn đề này cho đến nay vẫn chƣa đƣợc làm sỏng tỏ.
Một số văn kiện sau khi cụng bố đó cú những nghi vấn cần phải tiếp tục làm rừ. Vớ dụ nhƣ: Về hai văn kiện: Biờn bản và nghị quyết của Hội nghị cỏn
bộ Đảng Trung Kỳ ngày 22 - 27-12-1930 in trong Văn kiện Đảng toàn tập tập
2, trang 319-336 và Hội nghị cỏn bộ Đảng cấp xứ ngày 22 - 27-12-1931 in trong tập 3, trang 187-198. Hội nghị diễn ra ở hai năm (1930 và 1931) nhƣng hoàn toàn giống nhau về thời gian (đều từ ngày 22 đến ngày 27-12); mặt khỏc, nội dung hai văn kiện này cũng giống nhau. Trong biờn bản và Nghị quyết của Hội nghị cỏn bộ Đảng cấp xứ cú thờm phần biờn bản và Nghị quyết của Hội nghị cỏn bộ Đảng của Bắc Kỳ (đõy là điểm duy nhất khỏc nhau). Theo chỳng tụi, bản năm 1930 cú thể bị mất một đoạn vỡ hiện tƣợng này trong quỏ trỡnh xuất bản bộ Văn kiện Đảng toàn tập vẫn thƣờng gặp khi tiếp xỳc với tài liệu gốc. Bờn cạnh đú, hai văn kiện này bản gốc khụng phải là bản tiếng
Việt, một bản dịch từ tiếng Nga, một bản dịch từ tiếng Phỏp. Do đú văn phong cú khỏc nhau nhƣng nội dung thỡ giống nhau. Hơn nữa, trong cỏc cuốn sỏch lịch sử Đảng bộ Nghệ An, Hà Tĩnh và lịch sử Đảng bộ cỏc huyện ở Nghệ An và Hà Tĩnh đó xuất bản khụng thấy núi đến Hội nghị cỏn bộ Xứ uỷ năm 1930. Theo chỳng tụi, điểm khỏc nhau về năm (1930 và 1931) cú thể do quỏ trỡnh dịch từ tiếng Việt ra tiếng nƣớc ngoài và sau đú lại dịch sang tiếng Việt cú sự sai sút. Vỡ những lý do đú, theo chỳng tụi cú thể hai văn kiện này chỉ là một. Và văn kiện đú là văn kiện năm 1931.
Mặc dự vậy, khụng thể phủ nhận đƣợc rằng, cỏc văn kiện của Đảng đƣợc cụng bố trong thời gian qua đó giỳp ớch rất nhiều cho việc tuyờn truyền, tổng kết; cho việc nghiờn cứu, biờn soạn lịch sử Đảng.