Đỏnh giỏ về kết quả đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch tại các trường cao đẳng du lịch trên địa bàn tỉnh hải dương (nghiên cứu điển hình tại trường cao đẳng kỹ thuật khách sạn và du lịch) (Trang 81 - 87)

Kết quả đào tạo Điểm trung bỡnh

1. Cú lợi thế cạnh tranh trong cụng việc 7,9 2. Nõng cao khả năng tự học 8,0 3. Chịu được ỏp lực cụng việc cao 8,4 4. Tư duy độc lập, năng lực sỏng tạo 8,7 5. Kỹ năng phõn tớch, đỏnh giỏ và giải quyết vấn đề 7,9 6. Kỹ năng chuyờn mụn tốt 8,3 7. Ứng dụng kiến thức vào thực tiến cụng việc 8,1 8. Khả năng ngoại ngữ 7,1 9. Khả năng tin học 7,9 10. Kỹ năng giao tiếp 8,7 11. Khả năng làm việc nhúm 7.8 Mức độ hài lũng với kết quả đào tạo của nhà trường 8,1

Nhỡn chung, chất lượng đào tạo của Nhà trường theo đỏnh giỏ của cựu HSSV ở thang điểm là tốt. HSSV do nhà trường đào tạo ra cú thể thớch ứng tốt với mụi trường xó hội, cú tư duy độc lập và năng lực sỏng tạo. Nhúm yếu tố được đỏnh giỏ ở mức thấp là khả năng ngoại ngữ, tin học và làm việc nhúm. Đõy được xem là cỏc điểm yếu của HSSV khi mới ra trường

2.4. Đỏnh giỏ chung thực trạng chất lƣợng đào tạo nhõn lực du lịch của Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch và nguyờn nhõn Trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch và nguyờn nhõn

2.4.1. Những ưu điểm và nguyờn nhõn cơ bản trong cụng tỏc đào tạo nhõn lực về du lịch tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch lực về du lịch tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch

Với thành tựu gần 50 năm xõy dựng và trưởng thành, Nhà trường đó cú một bước tiến dài trờn con đường phỏt triển với nhiều thành tớch đạt được trong lĩnh vực đào tạo cho đến nay Nhà trường đó đào tạo được trờn 40.000 CBCNV và lao động ở

mọi lĩnh vực. Riờng lĩnh vực Du lịch chiếm trung bỡnh khoảng trờn 60%. Cỏc doanh nghiệp du lịch, khỏch sạn, nhà hàng cú sử dụng sản phẩm do trường đào tạo và nhõn dõn địa phương đỏnh giỏ khỏ cao. Những kết quả trờn cú thể được khỏi quỏt như sau:

- Một là: Do nắm bắt được thị trường lao động nờn trong cụng tỏc tổ chức, quản lý đào tạo của nhà trường đó cú sự điều chỉnh kịp thời về mục tiờu, chiến lược, tư duy và đó cú sự hợp tỏc với bờn ngoài trong đào tạo; gắn đào tạo với nhu cầu xó hội.

- Hai là: Đảng uỷ và Ban Giỏm hiệu Nhà trường đó nhận định và đỏnh giỏ được tầm quan trọng của yếu tố con người nờn đó chỳ trọng phỏt triển về số lượng và chất lượng đội ngũ giỏo viờn cũng như cỏn bộ quản lý.

- Ba là: Nhà trường cũng rất chỳ trọng cho việc đầu tư về cơ sở vật chất đảm bảo cho quỏ trỡnh dạy và học đảm bảo chất lượng hơn. Cho đến nay, Nhà trường đó cú được một cơ sở vật chất khỏ khang trang, cú đầy đủ cỏc cụng trỡnh, thiết bị phục vụ nhu cầu tối thiểu của CBCNV và HSSV.

Trong thời gian tới, Nhà trường cần tiếp tục theo đuổi cỏc mục tiờu đó chọn, cần đầu tư hơn nữa cho việc phỏt triển và nõng cao chất lượng đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý.

* Nguyờn nhõn:

Đảng và Nhà nước đó và đang quan tõm đặc biệt đến vấn đề phỏt triển và đổi mới nõng cao chất lượng giỏo dục. Trong đú, đặc biệt quan tõm đến nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực Du lịch

Nhà trường thường xuyờn nhận được sự quan tõm chỉ đạo và tạo điều kiện của Bộ Cụng thương, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh và Xó hội, Bộ Văn hoỏ Thể thao và Du lịch, chớnh quyền địa phương, cỏc trường bạn và cỏc Ban ngành liờn quan.

Nhà trường thực hiện tốt vai trũ, chức năng, quyền hạn của cơ quan quản lý Nhà nước về cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực Du lịch, đó cú nhiều đổi mới trong

cụng tỏc lónh đạo, quản lý và tỡm ra giả phỏp hiệu quả trong cụng tỏc nõng cao chất lượng đào tạo nhõn lực du lịch.

Bờn cạnh đú là sự chỉ đạo chặt chẽ, kịp thời của Đảng uỷ, Ban Giỏm hiệu Nhà trường, sự đoàn kết thống nhất của tập thể nhà trường cựng với sự cố gắng quyết tõm khắc phục khú khăn hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ CBCNV Nhà trường.

2.4.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn trong cụng tỏc đào tạo nhõn lực về du lịch tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch du lịch tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch

Bờn cạnh những kết quả đó đạt được trong cụng tỏc đào tạo và nõng cao chất lượng đào tạo, nhà trường cũn cú những mặt hạn chế cần phải khắc phục trong thời gian tới. Cú thể khỏi quỏt những mặt hạn chế như sau:

- Cụng tỏc lập kế hoạch, xõy dựng chương trỡnh đào tạo cũn nhiều bất cập. Nhà trường chưa xõy dựng được cỏc kế hoạch dài hạn và ổn định như: kế hoạch tuyển sinh đầu vào; kế hoạch thi học kỳ, thi tốt nghiệp, thực tập, kiến tập, giảng dạy ...cho cả năm và cả khoỏ học. Cỏc kế hoạch, đặc biệt là kế hoạch giảng dạy nhiều khi cũn bị chồng chộo, khụng thống nhất với cỏc kế hoạch khỏc.

- Cụng tỏc tổ chức kiểm tra, thi cử cũn buụng lỏng, ảnh hưởng rất nhiều đến ý thức học tập của HSSV và ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo núi chung.

- Chất lượng đội ngũ giảng viờn và cỏn bộ quản lý ở nhiều bộ phận cũn thấp, ớt kinh nghiệm

- Mối liờn kết giữa nhà trường và cỏc đơn vị sử dụng lao động do trường đào tạo cũn lỏng lẻo, đào tạo chưa gắn liền được với nhu cầu xó hội

- Cơ sở vật chất của nhà trường đó được bổ sung nhưng vẫn chưa đủ đỏp ứng so với yờu cầu của việc nõng cao chất lượng, vẫn cũn nhiều trang thiết bị đó lạc hậu và hỏng húc; cỏc cụng cụ hỗ trợ cho việc dạy và học cũn thiếu và yếu. Phương thức quản lý cỏc cụng cụ trợ giảng chưa tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khớch được việc sử dụng.

- Phương phỏp giảng dạy cũn nhiều bất cập, mang tớnh thụ động, khụng khuyến khớch được sự tham gia nhiệt tỡnh của người học

Những mặt hạn chế trờn của Nhà trường do nhiều nguyờn nhõn, song phải kể đến một số nguyờn nhõn chớnh sau:

- Đội ngũ giỏo viờn phần đụng tuổi đời cũn rất trẻ vừa mới tốt nghiệp ra trường kinh nghiệm cũn non nớt, chưa cứng rắn và nghiờm khắc trong cụng tỏc kiểm tra, đụi khi cũn nể nang HSSV. Đặc biệt là việc tuyển sinh của Nhà trường hàng năm khụng ổn định dẫn đến việc tuyển dụng theo kiểu thiếu đõu tuyển đấy nờn chất lượng tuyển dụng trong một số trường hợp chưa được như mong muốn.

- Do nguồn tài chớnh cú hạn, phải tự chủ về kinh phớ trong khi nguồn thu của Nhà trường chưa được mở rộng nờn việc đầu tư cho cơ sở vật chất cũn dàn trải và chưa trọng tõm; cụng tỏc quản lý giỏm sỏt tài chớnh và đầu tư chưa được chỳ trọng nờn hiệu quả đầu tư cũn hạn chế.

- Do ỏp lực về vấn đề cạnh tranh trong tuyển sinh, đào tạo nờn nhà trường đó thả lỏng một số khõu như khõu tuyển chọn đầu vào, kiểm tra, đỏnh giỏ, tổ chức thi nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho HSSV và Nhà trường.

Trờn đõy là một số nguyờn nhõn cơ bản trong cụng tỏc đào tạo về nhõn lực du lịch tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch, đũi hỏi Nhà trường phải cú những giải phỏp hiệu quả hơn trong thời gian tới nhằm mục đớch nõng cao chất lượng đào tạo hiện nay của Nhà trường.

Tiểu kết chƣơng 2

Qua phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng chất lượng đào tạo nhõn lực du lịch của nhà trường cho thấy Trường Cao đẳng Kỹ thuật Khỏch sạn và Du lịch là một trường cú đào tạo về du lịch cú quy mụ lớn nhất trong 3 trường cú đào tạo về du lịch của tỉnh Hải Dương. Trường đào tạo chuyờn sõu về nhiều chuyờn ngành trong lĩnh vực Du lịch và đó cú những thành cụng nhất định trong quỏ trỡnh đào tạo. Bờn cạnh đú, vẫn cũn những hạn chế và những bất cập nhất định. Với nhu cầu ngày càng tăng của xó hội về nguồn cung ứng nhõn lực du lịch cú chất lượng thỡ cơ hội phỏt triển đặt ra cho nhà trường núi chung và cho ngành du lịch núi riờng trong thời gian tới là rất lớn. Nhà trường phải nắm bắt được và tập trung mọi nguồn lực đầu tư cho cơ sở vật chất, đội ngũ giỏo viờn, đổi mới chương trỡnh giảng dạy nhằm tăng quy mụ đào tạo và nõng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.

Chƣơng 3.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DU LỊCH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT KHÁCH SẠN VÀ DU LỊCH

3.1. Cỏc dự bỏo triển vọng về đào tạo và nhu cầu nhõn lực du lịch

3.1.1. Dự bỏo nhu cầu nhõn lực ngành Du lịch đến năm 2020, tầm nhỡn 2030

Điều kiện chớnh trị ổn định, ngoại giao mở rộng, sự quan tõm của Đảng và Nhà nước đối với phỏt triển du lịch cựng với thành tựu phỏt triển du lịch giai đoạn vừa qua tạo đà quan trọng cho du lịch phỏt triển lờn tầm cao mới. Theo Tổng cục Du lịch, số khỏch quốc tế đến Việt Nam trong năm 2012 đạt 6,847 triệu lượt, vượt kế hoạch 0,3 triệu lượt và tăng gần 14% so với năm 2011. Khỏch du lịch nội địa đạt 32,5 triệu lượt, tăng hơn 8,3% so với năm 2011. Nhờ vậy, tổng thu từ hoạt động du lịch năm 2012 đạt 160.000 tỷ đồng, tăng trờn 23% so với năm trước. Riờng 6 thỏng đầu năm năm 2013 ước đạt 3.540.403 lượt, tăng 2,6% so với cựng kỳ năm 2012.. Đầu tư du lịch được đẩy mạnh, kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất du lịch được cải thiện, nõng cấp từng bước hiện đại; sản phẩm du lịch mở rộng loại hỡnh và chất lượng được nõng dần; xỳc tiến quảng bỏ du lịch được quan tõm; quản lý nhà nước về du lịch được đổi mới; nhận thức du lịch ngày càng cải thiện. (Xem bảng 3.1)

Bảng 3.1. Dự bỏo khỏch du lịch quốc tế và nội địa của du lịch Việt Nam đến năm 2030

Hạng mục 2015 2020 2030

Tổng số khỏch quốc tế vào Việt Nam

Số lượt khỏch (nghỡn) 8.000 12.000 19.500 Ngày lưu trỳ trung bỡnh (ngày) 7,3 7,5 8,0 Tổng số ngày khỏch (nghỡn) 58.400 90.000 156.000 Tổng số

khỏch du lịch nội địa

Số lượt khỏch (nghỡn) 32.000 45.000 70.000 Ngày lưu trỳ trung bỡnh (ngày) 5,4 6,0 6,5 Tổng số ngày khỏch (ngày) 172.800 270.000 455.000

Nguồn: Bỏo cỏo Hội thảo Quốc gia lần thứ II ” Đào tạo nhõn lực theo nhu cầu xó hội”, Bộ Văn hoỏ, thể thao và Du lịch, 2010

Theo số liệu của Viện Nghiờn cứu phỏt triển du lịch, hiện nay, cả nước cú trờn 1,3 triệu lao động du lịch trực tiếp và liờn quan, chiếm khoảng 2,5% lao động cả nước. Trong đú, cú khoảng 120.000 lao động trong cỏc cơ sở dịch vụ du lịch. Cơ cấu lao động ngành với 42% được đào tạo về du lịch, 38% được đào tào tạo từ cỏc chuyờn ngành khỏc chuyển sang 20% chưa qua đào tạo chớnh quy mà chỉ qua huấn luyện tại chỗ

Viện Nghiờn cứu phỏt triển du lịch cũng dự bỏo, đến năm 2015 du lịch cần tới 620.000 lao động trực tiếp trờn tổng số 2,2 triệu việc làm do du lịch tạo ra và đến năm 2020 tương ứng sẽ cần 870.000 lao động trực tiếp trong tổng số 3 triệu việc làm do du lịch tạo ra. Nhu cầu nhõn lực theo cơ cấu trỡnh độ đào tạo, lĩnh vực ngành nghề từng loại lao động ở từng loại rất khỏc nhau tựy thuộc vào yờu cầu tăng trưởng ở từng lĩnh vực.(Xem bảng 3.2)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực du lịch tại các trường cao đẳng du lịch trên địa bàn tỉnh hải dương (nghiên cứu điển hình tại trường cao đẳng kỹ thuật khách sạn và du lịch) (Trang 81 - 87)