ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong đến năm 2025
3.1.1. Phương hướng
Theo đánh giá chung, trong thời gian tới nhu cầu xây dựng và vật tư thiết bị phục vụ cho ngành xây dựng tiếp tục phát triển, nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức. Để có thể đứng vững và phát triển Công ty cần đề ra phương hướng chung cho phát triển thị trường tiêu thụcủa Công ty trong năm tới như sau:
3.2. Đề xuất biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ cho Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
Dựa vào các kết quả phân tích ở Chương 2, cũng như việc xác định phương hướng, mục tiêu và thị trường phát triển ở đầu Chương 3, có thế sử dụng mô hình SPACE của Fred David để xác định vị thế của Công ty trên thị trường, từ đó lựa chọn các biện pháp phù hợp với tình hình thực tế, điểm mạnh và lợi thế của Công ty trong phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm như sau:
FS Nhựa Tiền Phong
Thận Tấn trọng công CA IS Phòng Cạnh thủ tranh ES
Hình 3.1: Mô hình xác định vị trí của Công ty
(Nguồn: Tác giả xây dựng)
FS - Financial Strengh (Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp) IS - Industry Strengh (Sức mạnh tăng trưởng ngành)
ES - Environment Stability (Sự ổn định của môi trường) CA – Compatative Advantage (Lợi thế cạnh tranh)
được các cơ hội. Theo phân tích ở phần trên là doanh nghiệp luôn dẫn đầu ngành nhựa Việt Nam với thị phần đang chiếm khoảng 74% trong vùng thị trường của mình nên Công ty được các đối thủ thừa nhận là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường. Để giữ vị trí số một Công ty phải luôn luôn tìm cách để tăng tổng số cầu, bảo vệ thị phần hiện có thông qua các hoạt động phòng vệ và tấn công, luôn cố gắng tăng thị phần của mình lớn hơn nữa ngay cả khi quy mô thị trường không thay đổi.
Qua những phân tích ở các phần trên, luận văn xin đề xuất một số biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ cho Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 như sau: