Biện pháp phát triển thị trường tập trung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển thị trường tiêu thụ của công ty CP nhựa thiếu niên tiền phong (Trang 28)

1.3. Biện pháp lý luận về phát triển thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp

1.3.3. Biện pháp phát triển thị trường tập trung

1.3.5. Biện pháp tạo ra giá trị và lợi ích cho khách hàng [14]

1.3.6. Biện pháp phát triển thị trường theo từng giai đoạn chu kỳ sống của sản phẩm [7] sản phẩm [7]

nếu bắt đầu kinh doanh từ giai đoạn này thì doanh nghiệp sẽ có một số lợi thế là:

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG

2.1. Khái quát về công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển [16]

Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tiền thân là Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền Phong, được thành lập từ năm 1960 với quy mô gồm 04 nhà xưởng chính: Phân xưởng cơ khí, phân xưởng nhựa trong (polystyrol) và phân xưởng bóng bàn, đồ chơi.

Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Công ty đã mạnh dạn chuyển đổi mô hình hoạt động sang công ty cổ phần và sản xuất mặt hàng ống và phụ tùng nhựa cho phù hợp với nhu cầu của thị trường từ những năm 1990. Kể từ đó đến nay, các chủng loại sản phẩm ống nhựa PVC, PEHD, PPR mang thương hiệu Nhựa Tiền Phong đã trở thành biểu tượng về chất lượng trong các lĩnh vực cung cấp nước sạch, tiêu thoát nước thải phục vụ nhu cầu dân dụng và sử dụng trong các ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp… không chỉ tại Việt Nam mà còn tại thị trường nước ngoài như Lào, New Zealand, Hồng Kong,... Do vậy, công ty đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại 5 nước :Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia và Myanmar.

Hiện nay, Công ty đã thiết lập 06 nhà máy từ Bắc tới Nam để nâng cao năng lực sản xuất, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của thị trường với năng lực như sau:

Miền Bắc:

- Gồm 04 nhà máy với tổng diện tích gần 350.000 m2 - Năng lực sản xuất: 80.000 tấn/1 năm

- Tổng số CBCNV: 1.400 người Miền Trung:

- Gồm 01 nhà máy với tổng diện tích đạt 62.089,3 m2 - Năng lực sản xuất: 15.000 tấn/1 năm

- Tổng số CBCNV: 125 người Miền Nam:

Ngoài ra, với mạng lưới tiêu thụ gồm 9 Trung tâm phân phối, gần 400 đơn vị bán hàng và 15.000 điểm bán trên toàn quốc, sản phẩm Nhựa Tiền phong đã và đang có mặt ở các miền trên cả nước, đặc biệt tại miền Bắc, sản phẩm Nhựa Tiền Phong đang chiếm 70-80% thị phần ống nhựa.

Trong định hướng phát triển lâu dài, Nhựa Tiền Phong đặt ra mục tiêu tăng trưởng 10-15% mỗi năm và luôn gắn liền với tôn chỉ "Chất lượng là trên hết, đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng".

Có thể khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong qua sơ đồ tại Hình 2.1.

Thông tin về Công ty:

- Tên quốc tế: TIEN PHONG PLASTIC JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: NHỰA TIỀN PHONG

- Mã số thuế: 0200167782

- Địa chỉ thuế: Số 2 An Đà, phường Lạch Tray, quận Ngô Quyền, Hải Phòng - Đại diện pháp luật: Ông Đặng Quốc Dũng

- Điện thoại: (0225)3852073 - Website: www.nhutienphong.vn

- Ngành nghề chính: Sản xuất sản phẩm từ plastic

Vị thế của Công ty:

- Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong là một hai thương hiệu lớn nhất trong ngành sản xuất ống nhựa, chiếm thị phần lớn nhất thị trường miền Bắc với 60% thị phần.

- Nhựa Tiền Phong hiện nay sở hữu 03 nhà máy hoạt động hết công suất ngày đêm tại Hải Phòng, Nghệ An và Bình Dương với tổng năng lực sản xuất khoảng 190,000 tấn/năm.

- Công ty có hệ thống phân phối rộng khắp, bao gồm 9 trung tâm phân phối. Ngoài ra công ty có 300 đại lý và trên 16,000 điểm bán hàng trên toàn thị trường.

Chiến lược phát triển:

- Giữ vững vị thế dẫn đầu trong ngành nhựa Việt Nam. - Chủ động hơn trong việc nhập nguyên vật liệu.

- Đa dạng hóa các ngành nghề kinh doanh. - Tăng trưởng lợi nhuận.

- Thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.

Các dự án lớn:

- Thực hiện dự án mở rộng mặt bằng công ty tại Dương Kinh thêm 4,5 ha, nâng tổng diện tích lên 17ha.

Triển vọng của Công ty:

- Hệ thống phân phối của Nhựa Tiền Phong bao gồm: 5 trung tâm phân phối, 3,000 đại lý và gần 15,000 điểm bàn hàng trên toàn quốc. Mạng lưới phân phối rộng và phủ khắm cả nước luôn là một lợi thế vô cùng lớn của Nhựa Tiền Phong, đồng thời cũng là chỗ dựa vững chắc cho việc bán hàng, phát triển doanh thu và sản lượng tiêu thụ của Nhựa Tiền Phong

Rủi ro kinh doanh của Công ty:

- Thị trường ống Việt Nam có môi trường rất cạnh tranh với sự có mặt của nhiều công ty lớn mạnh.

- Đầu vào nhập khẩu được trích dẫn bằng USD tạo ra rủi ro trong biến động tỷ giá hối đoái.

Mốc lịch sử quan trọng của Công ty:

- Ngày 19/05/1960, Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong được thành lập và ngày 29/04/1993 đổi tên thành CT Nhựa Thiếu niên Tiền phong, trực thuộc TCT Nhựa Việt Nam

- Ngày 31/12/2004, CT chuyển đổi theo mô hình CTCP, trở thành CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong.

Hình 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty CP Nhựa TN Tiền Phong

2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty được thể hiện qua Hình 2.1.

Hình 2.2. Sơ đồ Tổ chức bộ máy Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong

quyết định các vấn đề sau:

ống u.PVC nong trơn ống u.PVC nong gioăng

Nhóm 3: Các sản phẩm ống nhựa PPR:

Nhóm 4: Các sản phẩm phụ tùng u.PVC; HDPE; PPR và các sản phẩm khác:

gioăng cao su dùng để nối ghép, các sản phẩm phục vụ cho ngành xây dựng, cấp thoát nước... đảm bảo nhu cầu đa dạng của thị trường.

2.2. Thực trạng các nguồn lực phục vụ công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty Công ty

2.2.1. Về đội ngũ

Tính đến năm 2020, tổng số lao động hiện tại là 810 người. Cơ cấu lao động của Công ty như sau:

2.2.3. Về marketing và bán hàng

Hình 2.3: Mạng lưới phân phối của Công ty CP nhựa TN Tiền Phong

Công ty CP Nhựa TN Tiền Phong

Khách hàng lẻ Trung tâm BHTC Đấu thầu công trình Đơn vị bán hàng

cho các công trình yêu cầu kỹ thuật cao:

Điểm mạnh:

riêng Tiền Phong đầu tư sản xuất và cung ứng ra thị trường cả 4 nhóm, mỗi nhóm đều góp phần vào cơ cấu doanh thu của Công ty. Năng lực mũi nhọn này đã tạo ra lợi thế cạnh tranh cho Công ty đó là sự đa dạng về sản phẩm, khả năng nhanh nhạy trong việc đưa ra thị trường các sản phẩm có chất lượng đảm bảo.

cung cấp nguyên vật liệu chất lượng tốt, có uy tín, có năng lực đảm bảo cung ứng đầy đủ cho nhu cầu sản xuất về số lượng và chất lượng với giá cả hợp lý nhất.

2.4. Phân tích môi trường vĩ mô

2.4.2. Về kinh tế

Các sản phẩm ống nhựa của Công ty phục vụ cho nhu cầu của ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp, bưu chính viễn thông... Do đó, tốc độ tăng trưởng

nước có nền đang phát triển, có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Với tốc độ tăng trưởng cao như hiện nay (tốc độ tăng trưởng GDP năm 2005 là 8,4%), nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điền đề phát triển bền vững cho nền kinh tế luôn là đòi hỏi cấp thiết. Kế hoạch phát triển của Công ty được xây dựng trên những đánh giá lạc quan về triển vọng phát triển kinh tế của đất nước. Do đó, nếu nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, tốc độ xây dựng sẽ giảm hẳn và điều này sẽ làm cho ngành sản xuất vật liệu nhựa xây dựng nói chung và sản xuất ống nhựa nói riêng bị sụt giảm nghiêm trọng.

2.4.3. Về xã hội

Nước ta có dân số đông, nên nhu cầu về xây dựng nhà ở, nước sinh hoạt rất lớn, hơn nữa cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực cấp thoát nước sinh hoạt còn rất thấp kém, cần phải cải tạo và đầu tư mới rất nhiều – đây là những lĩnh vực chính sử dụng các sản phẩm ống nhựa của Công ty. Vì vậy thị trường các sản phẩm của Công ty còn

rất lớn trong tương lai.

2.4.4. Về công nghệ

Công nghệ gia công trong ngành nhựa trên thế giới rất phát triển, một số dây chuyền sản xuất được tự động hoá hoàn toàn, vừa đảm bảo sản xuất được các sản phẩm có chất lượng cao, vừa tăng năng suất lao động để giảm giá thành sản phẩm. Tuy nhiên việc đầu tư ban đầu đòi hỏi lớn, sẽ khó khăn cho các doanh nghiệp không đủ tiềm lực tài chính.

2.5. Phân tích môi trường cạnh tranh

+ Các Công ty xây dựng, Công ty thủy lợi ;

+ Các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, cấp thoát nước, nhà cao tầng ;

Bảng 2.7: Doanh thu của các Công ty trong ngành nhựa Việt Nam

TT Doanh thu ĐVT Năm

2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 Tiền Phong Tỷ đồng 447.5 619.7 715,96 902,9 2 Bình Minh Tỷ đồng 336.2 421.2 503.6 680 3 Đạt Hòa Vĩnh Phúc Tỷ đồng 35 43 48 55 3 Đệ Nhất Hải Dương Tỷ đồng NA 44 54 60 3 Chin Huei Tỷ đồng 44 48 58 62 3 Bạch Đằng Tỷ đồng 39 41 49 53 7 Hoàng Hà Tỷ đồng 22 25 27 32 Tổng cộng 923.7 1241.9 1455.6 1844.9 Tỷ lệ % tăng trưởng 34% 17% 26%

(Nguồn: Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong)

Qua Bảng2.7, cho thấy doanh thu ngành nhựa hàng năm tăng trưởng cao, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 20%, có những năm có tốc độ phát triển rất cao như năm 2018 lên tới 34%.

Song song với tốc độ tăng trưởng doanh thu, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của một số Công ty trong ngành cũng tương đối cao qua các năm. Xét tốc độ tăng trưởng của 2 Công ty điển hình trong ngành là Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong ở miền Bắc và Công ty CP Nhựa Bình Minh ở miền Nam.

Bảng 2.8: So sánh lợi nhuận Công ty CP Nhựa Bình Minh và Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong

TT Lợi nhuận ĐVT Năm

2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 1 Tiền Phong Tỷ đồng 17.4 101.6 118.9 125.4 2 Bình Minh Tỷ đồng 59 66.9 84.9 96 Cộng 76.4 168.5 203.8 221.4 Tỷ lệ % tăng trưởng 120% 21% 9%

Bảng 2.9: Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường So sánh với đối thủ cạnh tranh Tiền Phong Đạt Hoà Vĩnh Phúc Đệ Nhất Hải Dương CHIN HUEI Bạch Đằng Hoàng Sự nhận biết của khách hàng 45 100% 10 (22.2%) 6 (13.3%) 7 15.5% 8 17.8% 5 11.1% Mức độ bán hàng 45 100% 5 (11.1%) 3 (6.7%) 4 (8.9%) 2 (4.4%) 3 (6.7%) Nhà xưởng Hẹp Rộng Rộng TB TB TB Chất lượng sản phẩm Rất cao 45/45 TB Khá Khá TB TB Sản phẩm (Tấn) 33.000 2.400 3.000 3.000 2.400 1.500 Giá cả Cao 45/45 TB TB TB Thấp Thấp Chủng loại sản phẩm Nhiều 45/45 TB TB TB TB ít Giao hàng Nhanh 40/45

Nhanh Nhanh Nhanh TB TB

Quảng cáo Nhiều

39/45 TB TB ít ít ít Chính sách bán hàng (Tỷ lệ CK %) Rất thấp 45/45

Cao Rất cao Cao TB Cao

Đội ngũ quản lý Tốt Khá Tốt Khá TB Khá

Đội ngũ nhân viên Khá Khá Tốt Khá TB Khá

So với các đối thủ cạnh tranh thì Công ty có điểm mạnh, điểm yếu như sau:

2.5.4. Về đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

2.6. Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ của Công ty

Phân tích SWOT để làm rõ điểm mạnh, điểm yếu của Công ty đồng thời nhận ra được các cơ hội, thách thức trong tương lai để từ đó giúp Công ty có được định hướng, mục tiêu và biện pháp phù hợp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

2.6.1. Về điểm mạnh

Có thể đánh giá được một số điểm mạnh của Công ty như sau :

- Về thương hiệu: Thương hiệu Nhựa Tiền Phong đã và đang khẳng định vị trí vững chắc trên thị trường miền Bắc và cả nước, các sản phẩm mang thương hiệu Nhựa Tiền Phong được người tiêu dùng cả nước đánh giá cao về chất lượng, mẫu mã. Các sản phẩm đều được sản xuất và kiểm tra chặt chẽ, đảm bảo chất lượng cao nhất, đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng trong nước và quốc tế. Từ năm 2005, Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý ISO 2001-2000 có hiệu quả, các sản phẩm của công ty được người tiêu dùng công nhận là những sản phẩm có chất lượng cao. Đặc biệt, Công ty đã được Đảng, Nhà nước phong tặng “Đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới” nên uy tín thương hiệu Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong được khách hàng tin tưởng, đây là tài sản vô giá mà Công ty luôn luôn phải gìn giữ và phát triển.

- Về hệ thống phân phối: Công ty có hệ thống mạng lưới tiêu thụ sản phẩm bao phủ rộng khắp trên thị trường. Hiện nay Công ty có 5 Trung tâm bán hàng trả chậm và hơn 200 Đơn vị bán hàng, hàng nghìn cửa hàng bán ống nhựa trải khắp toàn quốc, chủ yếu tập trung ở miền Bắc và miền Trung.

- Về đội ngũ cán bộ, công nhân viên: Công ty hiện có đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ kỹ thuật, công nhân lành nghề, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất ống nhựa, gắn bó lâu dài với Công ty đang đóng góp công sức với sự năng động, chủ động, phù hợp với cơ chế thị trường trong sản xuất kinh doanh nhiều năm nay.

- Về năng lực sản xuất: Với sự đầu tư đúng đắn, đầu tư có trọng tâm và đảm bảo các thiết bị máy móc thuộc các thế hệ hiện đại, đồng bộ. Tất cả các sản

+ Máy đùn ống KRAUSSMAFFEI K90, K140, K60, K50 và máy KME- 1-90-30 của CHLB Đức

+ Máy đùn ống của hãng CICINNATI của Áo

+ Máy nong ống hình sin SICA của Italia (lắp ghép bằng gioăng cao su) + Máy ép phun của Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc...

Năng lực sản xuất hiện tại của Công ty là trên 40.000 tấn/năm

Các sản phẩm của Công ty được kiểm tra thực tế bằng các máy móc thiết bị thử là:

- Về tài chính: Trong các năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng của doanh thu, lợi nhuận của Công ty cũng tăng trưởng với tốc độ cao, bảng số liệu sau sẽ chỉ rõ mức lợi nhuận sau thuế hàng năm của Công ty:

Bảng 2.11: Chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận của Công ty

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

1 Doanh thu Tỷ đồng 619,70 715,96 902,9

2 Lợi nhuận Tỷ đồng 101,62 118,9 125,4

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty CP Nhựa TNTP)

Nhờ có lợi nhuận tích luỹ được đã giúp Công ty chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dự trữ nguyên vật liệu, đầu tư trang thiết bị hiện đại.

- Về thị phần: Theo khảo sát về tình hình sản xuất kinh doanh về doanh thu và sản lượng của một số đối thủ cạnh tranh chính tại miền Bắc và miền Trung, bảng số liệu sau sẽ chỉ rõ thị phần của Công ty:

Bảng 2.12: So sánh doanh thu và sản lượng của các đối thủ năm 2020

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển thị trường tiêu thụ của công ty CP nhựa thiếu niên tiền phong (Trang 28)