ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KẾ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh kon tum (Trang 90 - 93)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KẾ

3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ

3.1.1. Địn ƣớng

Trên cơ sở đặc điểm tình hình và thực trạng phát triển NNL tại các cơ quan thuộc khối hành chính nhà nƣớc, Sở KH&ĐT Kon Tum đứng trƣớc nh ng thuận lợi và kh khăn sau:

a. Thuận lợi

Đảng bộ và chính quyền địa phƣơng các cấp bƣớc đầu c nhận thức về tầm quan trọng của công tác phát triển NNL trong việc quyết định thành tựu phát triển lâu dài của tổ chức, đơn vị, tạo điều kiện thuận lợi cho lãnh đạo Sở đổi mới công tác quản lý và xây dựng nh ng chiến lƣợc dài hạn cho công tác phát triển NNL tại đơn vị.

Lực lƣợng lao động trẻ, phát triển nhanh và đa dạng; c tiếp cận bƣớc đầu về kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế, c năng lực lãnh đạo, chỉ đạo và đúc kết đƣợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Công tác quản lý nhà nƣớc liên quan đến vấn đề đào tạo phát triển nhân lực nhƣ quản lý đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đƣợc quan tâm thực hiện tốt. Lãnh đạo địa phƣơng luôn tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều cơ sở đào tạo ra đời và hoạt động c hiệu quả, g p phần cơ bản giải quyết cung – cầu lao động tại địa phƣơng.

b. Khó khăn

Là một tỉnh c nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nhƣng số lƣợng trí thức là ngƣời dân tộc thiểu số chỉ c 834 ngƣời (9,92%). Về cơ bản

đội ngũ trí thức là ngƣời dân tộc thiểu số đã c tinh thần nỗ lực phấn đấu vƣơn lên, c đ ng g p quan trọng đối với sự phát triển chung của tỉnh, song vẫn c một bộ phận nhỏ còn tự ti, mặc cảm và hạn chế trong công tác.

Nguồn nhân lực của tỉnh Kon Tum tuy dồi dào về số lƣợng, nhƣng trình độ chun mơn kỹ thuật cịn thấp so với các tỉnh trong vùng, chƣa đáp ứng nhu cầu về NNL chất lƣợng cao đảm nhiệm công việc quản lý, điều hành.

Nhân lực tỉnh Kon Tum còn thiếu nhiều các chuyên gia đầu ngành, cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi, nhất là trong các lĩnh vực công nghệ cao, c khả năng hoạch định chính sách…

Điều kiện về KT-XH của tỉnh chƣa thực sự hấp dẫn để thu hút đƣợc ngƣời tài về phục vụ tại địa phƣơng n i chung và Sở KH&ĐT Kon Tum n i riêng.

Cơ cấu nhân lực c sự biến động, mất cân đối lớn và chƣa hơp lý gi a thành thị - nông thôn, gi a các cùng c nhiều ƣu thế - các vùng còn nhiều hạn chế

Việc hợp tác với các địa phƣơng khác, hợp tác quốc tế trong đào tạo và phát triển nhân lực còn gặp nhiều kh khăn, chƣa kêu gọi đƣợc các nhà đầu tƣ giáo dục c uy tín và kinh nghiệm.

3.1.2. Dự báo nguồn nhân lực tỉn Kon tum đến năm 2020

Kon Tum c 22 dân tộc cùng sinh sống (trong đ DTTS chiếm trên 53%). Dân số trung bình năm 2010 là 443.368 ngƣời (nam chiếm 51,47%, n chiếm 48,53%). Dân số thành thị chiếm 34% dân số toàn tỉnh.

Nguồn lao động của tỉnh Kon Tum chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu dân số (năm 2010 khoảng 59% dân số). Số lao động c việc làm ngày càng gia tăng và đạt 237.125 ngƣời vào năm 2010. Trong đ , lao động nam luôn chiếm tỷ lệ cao hơn lao động n trong suốt giai đoạn 2001-2010; lao động thành thị ngày càng tăng về tỷ lệ so với lao động nông thôn do tác động của

q trình đơ thị h a và sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp, dịch vụ (tăng từ 15,12% năm 1995 lên 33,9% năm 2010). Với đặc điểm là tỉnh c số lƣợng di dân cơ học ngày càng nhiều nên tỷ lệ lao động là ngƣời Kinh đang ngày càng tăng lên so với lao động là ngƣời DTTS (tăng từ 47,32% năm 1995 lên 53,01% năm 2010).

3.1.3. Dự báo nhu cầu s dụng l o động tại Sở KH&ĐT Kon Tum đến năm 2020

Hiện nay theo số liệu thống kê chính thức của Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum đến ngày 31/12/2010, tồn tỉnh c 15.062 cán bộ cơng chức. Trong đ , cán

bộ cơng chức hành chính cấp tỉnh là 1.952 ngƣời (tỷ lệ 12.96%). Về trình độ chuyên mơn, trong số này chỉ 147 ngƣời c trình độ sau đại học (tỷ lệ0.98%); 5.338 ngƣời c trình độ đại học (tỷ lệ 35.44%); 8.149 ngƣời c trình độ cao đẳng, TCCN (tỷ lệ 54.1%); và 1.428 ngƣời c trình độ sơ cấp hoặc chƣa qua đào tạo (tỷ lệ 9.48%). Dự báo trong 10 năm tới, số lƣợng cán bộ công chức tỉnh Kon Tum sẽ tăng lên từ 55% - 75% về số lƣợng nhằm đáp ứng nhu cầu về quản lý, điều hành trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH tại địa phƣơng.

Nhƣ vậy dự báo đến năm 2020, số lƣợng CBCC chính thức tại Sở KH&ĐT Kon Tum c thể tăng thêm khoảng từ 120 - 150 biên chế, nâng tổng số lao động làm việc tại đơn vị lên con số từ 750 - 780 ngƣời. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo phải c phƣơng pháp phát triển NNL mới, hiệu quả, thay thế cho phƣơng pháp quản lý cũ đã lỗi thời và khơng cịn đáp ứng u cầu cơng tác quản lý, điều hành trong tình hình mới.

Trƣớc yêu cầu về năng lực ngày càng cao của thị trƣờng lao động, cùngvới đ là sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, đòi hỏi Sở KH&ĐT phải c kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:

+ Xây dựng đội ngũ CBNV c trình độ chun mơn nghiệp vụ tốt, c tác phong làm việc chuyên nghiệp. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trên cơ

sở yêu cầu về nâng cao năng suất lao động.

+ Bên cạnh việc nâng cao kỹ năng ngoại ng , vi tính cho cán bộ cơng chức, Sở KH&ĐT cần chú trọng đến các kỹ năng mềm nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nh m, giải quyết vấn đề… nhằm tạo ra đội ngũ CBCC năng động, phát triển toàn diện về mọi mặt.

+ Trẻ h a đội ngũ CBCC tại Sở, nhằm tạo ra đội ngũ CBCC trẻ tuổi, nhiệt tình, đƣợc đào tạo bài bàn và đầy đam mê, tâm huyết với công việc.

+ Xây dựng đội ngũ CBCC Lãnh đạo c trình độ, uy tín và ln quan tâm đến lợi ích của CBCC, đƣợc đa số nhân viên tin tƣởng và tín nhiệm.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh kon tum (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)