Yếutố chính trị xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh kon tum (Trang 39)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.5.2.Yếutố chính trị xã hội

Hệ thống chính trị, pháp luật và các chính sách xã hội cũng là một trong nh ng nhân tố liên quan đến nguồn nhân lực, đến thị trƣờng sức lao động. Hệ thống các chính sách xã hội nhằm vào mục tiêu vì con ngƣời, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội, với phƣơng hƣớng phát huy nhân tố con ngƣời trên cơ sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, giải quyết tốt tăng trƣởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, gi a đời sống vật chất và đời sống tinh thần, gi a đáp ứng các nhu cầu trƣớc mắt với việc chăm lo lợi ích lâu dài, gi a cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội. Nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực khơng thể khơng nghiên cứu đến đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc nhƣ Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, Luật Lao động, chính sách, cơ chế quản lý kinh tế, xã hội; chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế;...

Thực tiễn phát triển lực lƣợng sản xuất hiện đại cho thấy, sức sống và trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất hiện đại đều bắt nguồn từ trình độ xã

hội h a, tạo ra mối quan hệ gi a các nguồn lực xã hội với các nhu cầu xã hội, bởi, khi sản xuất và tiêu dùng ngày càng c tính chất xã hội thì sẽ đánh thức mọi tiềm năng về vật chất và trí tuệ của xã hội vào phát triển kinh tế thị trƣờng. Mức độ khai thác các tiềm năng vật chất của xã hội thể hiện rõ ở quy mơ phát triển của lực lƣợng sản xuất, cịn mức độ huy động và s dụng tốt các tiềm năng trí tuệ của xã hội lại là chỉ số về chất lƣợng và trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất hiện đại.

1.5.3. G áo ụ và đào tạo

Giáo dục và đào tạo là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến lực lƣợng sản xuất, quyết định sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế - xã hội. Bởi tri thức và phẩm chất của ngƣời lao động là sản phẩm của quá trình giáo dục và đào tạo. Các quốc gia đều nhìn nhận rằng một nền giáo dục hoàn chỉnh,toàn diện, đồng bộ sẽ tạo ra nh ng nhà khoa học, nh ng ngƣời lao động c tri thức, c kỹ năng nghề nghiệp, năng động và sáng tạo. Đối với mỗi ngƣời, giáo dục và đào tạo cịn là q trình hình thành, phát triển thế giới quan, tình cảm, đạo đức, hoàn thiện nhân cách. Còn đối với xã hội, giáo dục và đào tạo là q trình tích tụ nguồn vốn của con ngƣời để chuẩn bị, cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội. Trong đ , giáo dục phổ thông là nền tảng, là cơ sở tạo ra nguyên liệu cho đào tạo nguồn nhân lực; giáo dục nghề nghiệp trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cung cấp cho thị trƣờng sức lao động. Với ý nghĩa và tầm quan trọng ấy, đầu tƣ cho giáo dục đƣợc xem nhƣ là đầu tƣ cho phát triển.

1.5.4. K o ọ và ông ng ệ

Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ ảnh hƣởng lớn đến phát triển nguồn nhân lực. Sự phát triển kinh tế - xã hội trên thế giới hiện nay thực chất là cuộc chạy đua về khoa học và công nghệ, chạy đua nâng cao chất lƣợng và hiệu quả lao động trên cơ sở hiện đại h a nguồn nhân lực. Nh ng tiến bộ khoa học và công nghệ làm thay đổi cơ cấu lao động của mỗi quốc gia, mỗi địa

phƣơng; làm thay đổi tính chất, nội dung lao động nghề nghiệp của ngƣời lao động, làm cho lao động trí c tăng dần và lao động chân tay ngày càng c khuynh hƣớng giảm đi; tiến bộ khoa học và công nghệ từng bƣớc đƣợc quốc tế h a tạo nên sự cạnh tranh gay gắt về năng suất, chất lƣợng, giá thành. Nhiều ngành nghề mới xuất hiện, nhiều nghề cũ mất đi, kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp của ngƣời lao động bị hao mòn nhanh ch ng; tiến bộ của khoa học và công nghệ cũng đã làm thay đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học từ giáo dục phổ thông đến đại học. Do vậy, cần phải nghiên cứu cải tiến, mềm h a chƣơng trình, phƣơng thức đào tạo để tạo điều kiện cho ngƣời lao động c thể cần gì học nấy, học tập suốt đời, khơng ngừng cập nhật, nâng cao trình độ trƣớc nh ng thay đổi nhanh ch ng của khoa học và công nghệ.

1.5.5. Truyền t ống lị s và g á trị văn

Truyền thống lịch s và giá trị văn h a gồm ý thức dân tộc, lòng tự hào về nh ng giá trị truyền thống là yếu tố cơ bản, c ý nghĩa xuyên suốt không chỉ hôm nay mà cả về sau. Nh ng giá trị truyền thống nhƣ: tôn sƣ trọng đạo, ý thức cộng đồng, lòng yêu nƣớc, thƣơng ngƣời, tinh thần dũng cảm, bất khuất, tinh thần hiếu học, trọng học, ch hiếu, lối sống thanh bạch, trong sạch, lòng nhân ái, sẵn sàng tƣơng trợ ngƣời khác trong nh ng lúc gặp kh khăn hoạn nạn... đây là giá trị truyền thống đang chi phối cuộc sống của mỗi chúng ta, là nh ng nhân tố c ý nghĩa nhất định, cần phát huy. Cũng lƣu ý rằng, nhịp sống theo cơ chế thị trƣờng cũng c khơng ít nh ng tác động làm biến đổi nh ng giá trị truyền thống, cũng phần nào tác động đến giá trị truyền thống, đến chất lƣợng nguồn nhân lực.

1.5.6. Toàn ầu và ộ n ập quố tế

Toàn cầu h a và hội nhập quốc tế cũng ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực, bởi nh ng nhân tố này đã tạo điều kiện cho các quốc gia, địa phƣơng kết hợp tốt nhất sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế, phát huy

đƣợc nội lực và mọi tiềm năng sáng tạo; đồng thời, tranh thủ đƣợc tối đa các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho phát triển. Xu thế hội nhập quốc tế c tác động nhiều mặt và đặt ra nh ng yêu cầu mới đối với việc phát triển nguồn nhân lực ở mỗi quốc gia, dẫn đến một cuộc cách mạng về đào tạo ngành nghề trong xã hội. Do đ , các quốc gia, địa phƣơng phải chuẩn bị cho mình nh ng tiềm lực lao động đáp ứng yêu cầu của một hệ thống ngành nghề mới đang phát triển phù hợp với xu thế thời đại. Trong bối cảnh toàn cầu h a và hội nhập quốc tế, các quốc gia còn phải hƣớng đến việc phát triển nh ng con ngƣời thích ứng với thời đại cạnh tranh ồ ạt và khốc liệt để phát triển. C thể nhận ra rằng, tác động của xu thế toàn cầu h a và hội nhập quốc tế đối với việc điều chỉnh, lựa chọn chiến lƣợc phát triển của các quốc gia, địa phƣơng mà trong đ c cả phát triển nguồn nhân lực là rất mạnh mẽ và sâu sắc. Phát triển một thế hệ mới các doanh nhân, đội ngũ trí thức, nh ng ngƣời lao động c trình độ chun mơn cao, c tay nghề v ng vàng, c năng lực quản lý, sản xuất, kinh doanh để c thể giành phần thắng trong cuộc cạnh tranh trƣớc bối cảnh toàn cầu h a hiện nay. Trong đ kinh tế tri thức hiện nay cũng đƣợc xem là nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển nguồn nhân lực, bởi sức lan tỏa mạnh mẽ và đƣợc xem nhƣ là xu hƣớng tất yếu của quá trình phát triển kinh tế-xã hội n i chung, q trình cơng nghiệp h a hiện đại h a n i riêng, n thúc đẩy sự tăng nhanh năng suất lao động, sở h u cá nhân và sở h u xã hội, tạo ra bƣớc đột phá về chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế s dụng c hiệu quả tri thức cho phát triển kinh tế và xã hội, bao gồm cả việc khai thác kho tri thức toàn cầu, cũng nhƣ làm chủ và sáng tạo tri thức cho nh ng nhu cầu của riêng mình. C thể thấy, trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, là vốn quý nhất, là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Tiềm năng, ƣu việt của kinh tế tri thức thể hiện ở

xu hƣớng mới của phát triển khoa học c tính chất liên ngành, đặc biệt xu hƣớng thâm nhập vào nhau của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội (về tri thức, phƣơng pháp, cách s dụng thành tựu khoa học) hƣớng vào hình thành mối quan hệ hài hòa gi a con ngƣời với con ngƣời và gi a con ngƣời với tự nhiên. Sự phát triển kinh tế tri thức đến trình độ nào đ sẽ làm thay đổi phƣơng thức lao động và sản xuất, phƣơng thức tiêu dùng và lối sống của xã hội trong nền văn minh mới [5].

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỈNH KON TUM

2.1. TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ TỈNH KON TUM 2.1.1. C ứ năng, n ệm vụ 2.1.1. C ứ năng, n ệm vụ

Tháng 08/1991, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, tỉnh Kon Tum đƣợc tái lập trên cơ sở chia tách từ tỉnh Gia Lai-Kon Tum. Đây cũng là thời điểm y ban Kế hoạch-Thống kê tỉnh Kon Tum và các bộ phận kế hoạch các Sở, ngành, huyện, thị xã đƣợc thành lập. Đến năm 1996, y ban Kế hoạch tỉnh đƣợc đổi tên thành Sở Kế hoạch và Đầu tƣ. Theo đ , Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Kon Tum (dƣới đây gọi là Sở) là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh. Sở chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

Qua nhiều lần thay đổi, bổ sung và hòan thiện, đến nay chức năng, nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cơ bản đã đƣợc qui định rõ. Theo Quyết định số 11/2016/QĐ-UB ngày 05/04/2016 của y ban nhân dân tỉnh Kon Tum Về việc ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Kon Tum thì Sở Kế hoạch và Đầu tƣ là cơ quan chuyên môn thuộc y ban nhân dân tỉnh, thực hiện chức năng tham mƣu, giúp y ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc về quy hoạch, kế hoạch và đầu tƣ, gồm: tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; tổ chức thực hiện và đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn cấp tỉnh; đầu tƣ trong nƣớc, đầu tƣ nƣớc ngoài ở địa phƣơng; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (OD ), nguồn vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ, nguồn viện trợ phi Chính phủ nƣớc ngồi; đấu thầu; đăng ký

doanh nghiệp trong phạm vi địa phƣơng; tổng hợp và thống nhất quản lý các vấn đề về doanh nghiệp, kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tƣ nhân; tổ chức cung ứng các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Sở theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ còn đƣợc UBND tỉnh giao thực hiện một số nhiệm vụ quan trọng khác nhƣ triển khai Dự án giảm nghèo miền Trung; Dự án Kon Tum-Liên Hợp quốc; Thƣờng trực Ban chỉ đạo sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp; Thƣờng trực Ban Chỉ đạo các CTMTQG; … Để thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, bộ máy tổ chức của Sở bao gồm 09 phòng chức năng, 01 Trung tâm Xúc tiến đầu tƣ, 02 Ban quản lý, với trên 200 cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động.

2.1.2. Bộ máy tổ ứ

Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kom Tum

PHÓ GI M ĐỐC GI M ĐỐC PHÓ GI M ĐỐC PHÓ GI M ĐỐC GI M ĐỐC PHĨ Văn p hị ng Sở Ph ịn g T ổn g h ợp , Qu y h oạc h Ph ò n g Kin h tế ng àn h Ph òn g Kh oa giáo , Văn x ã Ph ò n g in h tế đố i n go ại Ph ò n g DN , k in h tế tập th ể , tƣ nh ân Ph òn g Do an h n gh iệp , k in h tế tập th ể và tƣ n h ân P hòng Đấu th ầu , T hẩm đ ịn h , G/ sát P hòng Đ ăn g k ý Kin h d oan h P h ò n g T h an h tr a Sở B QL d ự án giảm n gh èo T N Ko n T u m B QL d ự án B ạn h ữ u tr ẻ em Ko n T u m T ru ng tâ m Xú c tiến đ ầu tƣ

Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Kon Tum đƣợc điều hành bởi một Giám Đốc Sở và 04 Ph Giám đốc giúp việc, các phòng, đơn vị trực thuộc Sở, cụ thể nhƣ sau:

1. Ban Lãnh đạo Sở: Giám đốc và các Ph Giám đốc Sở; 2. Các Phịng chun mơn, đơn vị trực thuộc Sở

a. Phòng Tổng hợp, Quy hoạch:

- Tổng hợp, dự thảo quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm của tỉnh, kế hoạch vốn đầu tƣ công thuộc ngân sách địa phƣơng, vốn chƣơng trình mục tiêu, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn cơng trái quốc gia; dự thảo chƣơng trình, kế hoạch thực hiện chiến lƣợc phát triển bền v ng, tăng trƣởng xanh của tỉnh; các cân đối chủ yếu về kinh tế - xã hội của tỉnh, trình y ban nhân dân tỉnh.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc phân cơng.

b. Phịng Kinh tế ngành

- Xây dựng, tổng hợp kế hoạch phát triển và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch các ngành, lĩnh vực: Nông, lâm, ngƣ nghiệp, thủy lợi; giao thông vận tải; công nghiệp; xây dựng; thƣơng mại, dịch vụ; tài ngun - mơi trƣờng;

- Theo dõi tình hình hoạt động, tổng hợp kế hoạch các đồn thể thuộc khối kinh tế ngành; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; công tác bảo vệ và phát triển rừng; các quỹ tài chính thuộc các ngành, lĩnh vực do Phòng theo dõi, quản lý.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc phân cơng.

c. Phịng Khoa giáo, Văn xã

- Xây dựng, tổng hợp kế hoạch phát triển và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch các ngành, lĩnh vực: Văn hố, gia đình, thể thao, du lịch; giáo

dục - đào tạo; y tế, dân số; lao động, thƣơng binh, xã hội, trẻ em; phát thanh - truyền hình; khoa học - cơng nghệ; dân tộc và tơn giáo;

- Theo dõi tình hình hoạt động, tổng hợp kế hoạch các đồn thể thuộc khối khoa giáo, văn xã.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc phân cơng.

d. Phịng Kinh tế đối ngoại

- Lập kế hoạch, vận động, thu hút, điều phối quản lý nguồn vốn OD ; quản lý các nguồn NGO; hƣớng dẫn các sở, ban, ngành xây dựng danh mục và nội dung các chƣơng trình s dụng nguồn vốn OD và các nguồn NGO; tổng hợp danh mục các chƣơng trình dự án s dụng nguồn vốn OD và các nguồn NGO trình y ban nhân dân tỉnh phê duyệt và báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc phân cơng.

e. Phịng Doanh nghiệp, kinh tế tập thể và tư nhân

- Theo dõi, tổng hợp chung về doanh nghiệp. Làm đầu mối tổng hợp, đề xuất cơ chế, chính sách, kế hoạch phát triển; giải quyết các vƣớng mắc về cơ chế, chính sách phát triển đối với kinh tế tập thể, kinh tế dân doanh; hƣớng dẫn theo dõi, tổng hợp và đánh giá tình hình thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch, cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tập thể, kinh tế dân doanh trên địa bàn;

- Hƣớng dẫn thủ tục đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các doanh nghiệp, doanh nhân trên địa bàn tỉnh;

- Tổng hợp, tham mƣu về danh mục dự án kêu gọi đầu tƣ (trong và

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh kon tum (Trang 39)