Yếutố kinh tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh kon tum (Trang 38 - 39)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.5.1.Yếutố kinh tế

Tại mỗi quốc gia, cùng với thời gian, sức ép từ nh ng thay đổi về kinh tế diễn ra không chỉ ở khu vực tƣ nhân. Trong các tổ chức của khu vực tƣ nhân, các doanh nghiệp ngày càng phải tìm cách nâng cao hiệu suất và khả năng cạnh tranh, nhất tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động quản lý nguồn nhân lực. Với tƣ duy này, hoạt động quản lý nguồn nhân lực ra đời và chi phí cho con ngƣời đƣợc nhìn nhƣ một khoản đầu tƣ đặc biệt [5].

Trong khi đ , tại các tổ chức cơng, các khoản kinh phí ngày càng lớn đƣợc đầu tƣ cho nh ng cơ quan nhƣ an ninh, quốc phòng, giáo dục, y tế, văn h a,... Trong nh ng giai đoạn kh khăn về kinh tế của các quốc gia, việc khu

vực nhà nƣớc cần hoạt động c hiệu quả đƣợc đặt ra. Nhà nƣớc thiếu hụt ngân sách để thực hiện các hoạt động của mình. Để giải quyết tình trạng này, chỉ cịn cách: giảm chi tiêu công. Hay n i cách khác khu vực công bị áp lực phải gia tăng hiệu quả và thể hiện khả năng cung cấp dịch vụ chất lƣợng cao với chi phí thấp, nhƣ chính áp lực của khu vực tƣ nhân. Và xu hƣớng này ngày càng rõ nét tại các quốc gia.

Xu hƣớng này không thể không liên quan đến việc tăng hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong khu vực công, gắn với một số các giải pháp nhƣ: nâng cao năng lực nhân viên, giảm biên chế nh ng ngƣời không đủ năng lực để tiếp tục thực hiện công việc, tuyển dụng nh ng nhân viên c năng lực và động cơ tốt, cải thiện chế độ đãi ngộ,...

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nguồn nhân lực tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh kon tum (Trang 38 - 39)