Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống rầy lưng trắng sogatella furcifera horvath tại yên mỹ, hưng yên năm 2019 (Trang 72)

5.1. KẾT LUẬN

1) Khi nuôi rầy lưng trắng trên giống Bắc thơm số 7 ở nhiệt độ 23,12oC, ẩm độ 85,9%, vòng đời của rầy lưng trắng trung bình là 27,28 ngày; một trưởng thành cái có thể đẻ trung bình 148,79 trứng, tỷ lệ trứng nở trung bình là 77,06%; tỷ lệ tăng tự nhiên (r) đạt là 0,1188; hệ số nhân một thế hệ (Ro)là 42,84; thời gian tăng đôi quần thể (DT) là 5,83 ngày.

2) Tại Yên Mỹ, Hưng Yên trong vụ Xuân 2019 mật độ rầy lưng trắng phát sinh gây hại sớm ngay từ đầu vụ khi cây lúa ở giai đoạn đẻ nhánh và hình thành 2 cao điểm gây hại ở giai đoạn cây lúa cuối đẻ nhánh lúa đòng già trước trỗ; Giống lúa BT số 7, giống nếp 87 có mật độ rầy lưng trắng cao hơn so với giống Thiên ưu 8, giống KD18 và giống Q5, chân đất trũng có mật độ rầy lưng trắng cao hơn trên đất vàn và chân đất cao.

3) Trong 15 giống lúa trồng phổ biến tại tỉnh Hưng Yên, 7 giống là BT7, Nếp 87, TBR 225, TBR 45, Thiên ưu 8, Hương thơm 1, Tám xoan đột biến là giống nhiễm đến nhiễm nặng RLT, 8 giống lúa còn lại là những giống kháng vừa đến kháng rầy lưng trắng.

4) Biện pháp xử lý hạt giống trước khi gieo bằng các loại thuốc Cruiser Plus 312,5 FS, Kola Gold 660WP và Sakura 40WP hiệu lực sau 7 ngày lây nhiễm rầy lưng trắng đạt cao từ 85,3-89,0%. Phun thuốc Pexena 106 SC tiễn chân mạ đạt hiệu lực khá cao là 80,0% sau 7 ngày lây nhiễm rầy lưng trắng.

5) Thuốc trừ sâu Pexena 106 SC, thuốc Chess 50WG và thuốc Lobby 25WP đều có hiệu lực cao trong trừ rầy lưng trắng trên đồng ruộng, trong đó thuốc Pexena 106SC phun ở liều lượng 0,25 lít/ha có hiệu lực nhất đạt 87,2% sau 7 ngày phun.

5.2. ĐỀ NGHỊ

Để kiểm soát mật độ rầy lưng trắng ở giai đoạn đầu vụ nên sử dụng biện pháp xử lý hạt giống trước khi gieo bằng các loại thuốc Cruiser Plus 312,5 FS, thuốc Kola Gold 660 WP hoặc Sakura 40WP và sử dụng biện pháp phun thuốc tiễn chân mạ bằng thuốc Pexena 106SC.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2010). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm trên đồng ruộng hiệu lực của các thuốc trừ rầy hại lúa (QCVN 01-29 : 2010/BNNPTNT).

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2014). Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01- 166:2014/BNNPTNT quy chuẩn kỹ quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại lúa.

3. Bùi Bá Bổng, Nguyễn Văn Huỳnh, Nguyễn Hữu Huân, Ngô Vĩnh Viễn, Mai Thành Phụng, Phạm Văn Dư và Rogelio Cabunagan (2006). Sổ tay hướng dẫn phòng trừ rầy nâu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa. Trung tâm Khuyến nông Quốc Gia, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. tr. 5-6.

4. Chi cục Bảo vệ thực vật Hưng Yên (2015). Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2015.

5. Chi cục Bảo vệ thực vật Hưng Yên (2016). Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2016.

6. Chi cục Bảo vệ thực vật Hưng Yên (2017). Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2017.

7. Chi cục Bảo vệ thực vật Hưng Yên (2018). Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2018.

8. Chi cục Bảo vệ thực vật Hưng Yên (2019). Báo cáo sơ kết công tác bảo vệ thực vật vụ Xuân.

9. Đinh Văn Thành (1998). Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của rầy lưng trắng hại lúa vùng Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam. 10. Đinh Văn Thành (2012). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện

pháp phòng trừ rầy lưng trắng (Sogatella fucifera Horvath, Homoptera; Delphacidae) hại lúa ở một số tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam.

11. Đinh Văn Thành, Nguyễn Tiến Hưng, Khúc Duy Hà và Nguyễn Thị Dương, (2011). Một số đặc điểm sinh học của rầy lưng trắng Sogatella fucifera Horvath (homoptera; Delphacidae). Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia

lần thứ 7, Hà Nội ngày 9-10 tháng 5 năm 2011. tr. 668 - 676.

12. Hà Viết Cường, Nguyễn Viết Hải và Vũ Triệu Mân (2010). Xác định nguyên nhân gây bệnh lùn sọc đen (lùn lụi) trên lúa vụ mùa năm 2009 tại miền Bắc. Báo cáo Hội thảo quốc gia bệnh hại thực vật Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 12-22.

13. Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Văn Đĩnh, Trần Đình Chiến và Nguyễn Thị Kim Oanh (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath) tại Gia Lâm, Hà Nội. Hội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ 7, Hà Nội ngày 9 – 10/5/2011, NXB Nông nghiệp. tr. 504 – 507.

14. Hồ Thị Thu Giang, Trần Đình Chiến, Nguyễn Văn Đĩnh và Nguyễn Đức Tùng (2012). Đánh gía tính kháng rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) và rầy lưng trắng (Sogatella fucifera Horvath) trên một số giống lúa trồng phổ biến ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ thực vật.1.tr.32-36.

15. Ngô Vĩnh Viễn, Nguyễn Thị Me, Tạ Hoàng Anh, Phan Bích Thu, Hà Viết Cường và Phạm Hồng Hiển (12/2011), Nghiên cứu nguyên nhân và biện pháp phòng chống bệnh lùn lụi hại lúa ở miền Bắc, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Nhà nước 2 năm 2010-2011, Viện Bảo vệ thực vật. tr.73.

16. Ngô Vĩnh Viễn, Phạm Thị Vượng, Nguyễn Như Cường, Tạ Hoàng Anh, Nguyễn Thị Me, Phan Bích Thu, Phạm hồng Hiển và Hà Viết Cường (2009). Bước đầu xác định Đa dạng di truyền virus lùn sọc đen ở phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Bảo vệ thực vật.(6). tr. 8-18.

17. Nguyễn Đức Khiêm (1995). Một số kết quả nghiên cứu về rầy lưng trắng và rầy xám hại lúa tại trường DHNN I Hà Nội, Tạp chí Bảo vệ thực vật. (2).

18. Nguyễn Hữu Huân và Phạm Văn Dư (2012). Kỷ yếu hội nghị quốc gia phòng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Me, Nguyễn Trường Thành, Đinh Văn Thành, Hoàng Công Điền, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Công Thành và Nguyễn Văn Xiêm (2011). Nghiên cứu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ rầy lưng trắng – Môi giới truyền bệnh lùn sọc đen phương Nam tại Nghi Lộc, nghệ An năm 2010. Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 7, Hà Nội ngày 9 – 10/5/2011, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 594-600.

20. Nguyễn Văn Đĩnh và Trần Thị Liên (2005). Khảo sát tính kháng rầy nâu Nilaparvata lugens Stal của các giống lúa đồng bằng sông Hồng và miền núi phía Bắc Việt Nam. Hội nghị côn trùng học toàn quốc. tr. 335 – 339.

21. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2004). Giáo trình Côn Trùng Nông Nghiệp, phần B, Côn trùng gây hại cây trồng chính ở ĐBSCL. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 22. Phạm Văn Lầm (2006). Những điều cần biết về rầy nâu và biện pháp phòng trừ.

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Trần Đăng Hòa, Hoàng Trọng Nghĩa, Trần Thị Hoàng Đông, Lê Hoàng Ngọc Hải và Phạm Ngọc Mười (2014). Tính kháng rầy lưng trắng Sogatella fucifera (Horvath) của các giống lúa ở Thừa Thiên Huế. Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 8, Hà Nội ngày 10-11 tháng 4 năm 2014. tr. 414-420. 24. Trần Quyết Tâm, Trần Đình Chiến và Nguyễn Văn Đĩnh (2013). Gia tăng quần

thể rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus Fallen (Homoptera: Delphacidae), Tạp chí Khoa học và Phát triển. 11(8).tr.1101-1108.

25. Trần Thị Hoàng Đông (2017). Tuyển chọn giống lúa kháng rầy lưng trắng và xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ở Thừa Thiên Huế. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp. Bộ Giáo dục và Đào tạo. tr. 17.

26. Trần Thị Hoàng Đông và Trần Đăng Hòa (2016). Tuyển chọn giống lúa kháng rầy lưng trắng (Sogatella fucifera Horvath) trong điều kiện lây nhiễm nhân tạo. Tạp chí bảo vệ thực vật. (5).tr. 3-8.

27. Trần Thị Hoàng Đông và Trần Đăng Hòa (2017). Một số dẫn liệu về rầy lưng trắng hại lúa (Sogatella fucifera Horvath) tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí bảo vệ thực vật số. (1). tr. 63-71.

28. Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, (2009). Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2009.

29. Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, (2015). Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2015.

30. Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, (2016). Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2016.

31. Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, (2017). Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2017.

II.Tài liệu tiếng Anh:

32. An X. K., M. L. Hou, Y. D. Liu, (2015). Relation between the viral load accumulation of Southern rice black-streaked dwarf virus and the different developmental stages of Sogatella furcifera (Hemiptera: Delphacidae). Entomological Society of America, Annapolis, USA. Journal of Economic Entomology. 108. (3). pp. 917-924.

33. Anonymous (1975). Brown planthopper infestation in various countries rice Entomol. Newsl 3:3.

34. Asche M, M. R. Wilson, (1990). The delphacid genus Sogatella and related groups: a revision with special reference to rice-associated species (Homoptera: Fulgoroidea). Systematic Entomology, 15(1). pp. 1-42.

35. Atwal AS, J. P. Chaudhary, B. S. Sohi, (1967). Studies on the biology and control of Sogatella furcifera (Horvath) (Delphacidae: Homoptera) in the Punjab. Journal Research Punjab Agricultural University, 4. pp. 547-555.

36. Barrion A. T., J. A. Litsinger, (1994). Hippasa holmerp Thorell (Aranep: Lycosidae): a new predator of rice leafhoppers and planthoppers. International Rice Research Newsletter. 6 (4). pp. 15.

37. Bhathal J. S, G. S. Dhaliwal, (1994). Insect-plant relationships determining resistance in rice to Sogatella furcifera (Horvath). Jour. Of Ecol.Research. 18 (3). pp. 189-197.

38. Brar D. S, P. S. Virk, K. K. Jena, G. S. Khush, (2009). Breeding for resistance to planthopper in rice. International Rice Research Institute. pp. 401-428.

39. CABI, (2018): https://www.cabi.org/cpc/datasheet/50497 truy cập ngày 15/10/2018. 40. Catindig J. L. A, (1993). Use of Taxonomic Affinities of Plants and Insects to

Predict the Host Range of Six Selected Oligophagous Herbivorous Pests of Rice. Unpublished MSc Thesis. University of the Philippines at Los Ba±os, College, Laguna, Philippines.

41. Catindig J. L. A., G. S. Arida, S. E. Baehaki, J. S. Bentur, L. Q. Cuong, M. Norowi, W. Rattanakarn, W. Sriratanasak, J. Xia, Z. Lu, (2009). Situation of Planthopper in Asia. Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production system in Asia. International Rice Research Institute. pp. 191-220. 42. Chen L. C., W. L. Chang, (1971). Inheritance of rice to brown planthoppers in

43. Chen R. C., L. Z. Qi, X. N. Cheng, Z. Z. Ding, Z. L. Wu, (1986). Studies on the population dynamics of brown planthopper, Nilaparvata lugens Stål. I. Effects of temperature and diet conditions of the growth on experimental population. J. Nanjing Agric. Univ. 29 (3). pp. 23-33.

44. Cook A. G., R. F. Denno, (1994). Planthopper/plant interactions: feeding behavior, plant nutrition, plant defense, and host plant specialization. In: Denno RF, Perfect TJ, editors. Planthoppers: their ecology and management. London (UK): Chapman & Hall Inc. pp. 114-139.

45. Deepak K., M. S. Mahal, P. S. Sarao, (2013). Effect of nymphal population of whitebacked planthopper, Sogatella furcifera (Horvath) and its time of initiation on crop losses in rice. Indian Society for the Advancement of Insect Science, Ludhiana, India. Journal of Insect Science (Ludhiana).26. (1). pp. 83-89.

46. Denno R. F. (1994). Life History variation in planthoppers. Planthoppers, their Ecology and Management. 2 (4). pp.163-215.

47. Feng Y. X., Y. B. Huang, (1983). Characteristics of disease and insect pest occurrence in Zhaoqing district and control measures to be taken. Guangdong Agric. Sci. (3). pp. 18-21.

48. Gao M. C. (1994). Exploration on the Bionomic and prediction Technique of the White backed rice planthopper in the Wuhu rice growing areas. Plant protection 20.pp.11-13.

49. Geetha N, M. Gopalan, (1999). Potential of the mirid bug, Cyrtorhinus lividipennis Reuter predating on plant- and leaf hoppers infesting rice. Journal of Entomological Research.23(1).pp.55-60.

50. Heinrichs EA., (1994). Impact of insecticides on the resistance and resurgence of rice planthoppers. In: RR Denno, TJ Perfect, editors. Planthoppers: their ecology and management. Chapman & Hall. pp. 571-598.

51. Hill S. and Dennish (1983). Agricultural insect pest of the tropic and their control. The Press syndicate of the University of Cambridge. pp.746.

52. Hirashima Y, K. Aizawa, T. Miura, T. Wongsiri, (1979). Field studies on the biological control of leafhoppers and planthoppers (Hemiptera: Homoptera) injurious to rice plants in South East Asia. Progress report for the year 1977. Esakia, 13:1-20.

53. Hosamani M. M., B. V. Jayakumar, K. M. Sharma, (1986). Sources and levels of nitrogenous fertilizers in relation to incidence of brown planthopper in Bhadra Project. Current Res.15. pp.132-134.

54. Hu Y., J. Cheng, Z. R. Zhu, K. L. Heong, Q. Fu, J. C. He, (2014). A comparative study on population development patterns of Sogatella furcifera between tropical and subtropical areas. Elsevier B.V., Amsterdam, Netherlands. Journal of Asia- Pacific Entomology. 17. (4). pp. 845-851.

55. Huang C. W., B. C. Feng, H. D. Wang, J. Yao, L. J. Song, (1985). Observation of characteristic ecology of whitebacked planthopper on hybrid rice. J. Zhejiang Agric. Sci. (4). pp.162-164.

56. Huang C. W., B. C. Feng, J. M. Chen, (1994). Influence of the rice varieties on population growth of Sogatella furcifera Horvath. Entomol. Knowl. 31(4). pp. 196-198. 57. Iitomi A., (1999). Egg mortality factors of the whitebacked planthopper, Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphasidae) in Akita Prefecture, North Japan. Annual Report of the Society of Plant Protection of North Japan, No. 50:125-128. 58. International Rice Research Institute (1996). Standard Evaluation System for Rice. 59. Khush G. S., (1984). Breeding for resistance to insects. Prot. Ecol.7. pp.147-165. 60. Khush G. S., (2006). Rice for Feeding half the World Population.

61. Kisimoto R., (1965). Synoptic weather conditions inducing long - distance immigration of planthopper, Sogatella furcifera Horvath and Nivaparvata lugens”. Econ, Etomol. pp. 95-109.

62. Lang N. T., B. C. Buu, (2003). Genetic And Physical Maps Of Gene Bph10 Controling Brown Plant Hopper Resistance In Rice (Oryza sativa L.). Omonrice 11. pp. 35-40.

63. Li R. D., J. H. Ding, G. W. Wu, D. M. Shu, (1996). The brown planthopper and its population management. Shanghai (China): Fudan University Press.

64. Li S. G., R. M. Hua, H. F. Lin, H. Q. Cao, J. Hu, P. Hu, (2010). Control effects of four biological pesticides and two chemical pesticides and their mixtures against mixed population of Nilaparvata lugens and Sogatella furcifera. China. Chinese Bulletin of Entomology, 2010, 47, 4. pp. 768-772.

65. Li X. Y., A. D. Chen, W. K. Tian, X. Y. Shi, Y. Q. Yin, X. Q. Zhao, (2017). Analysis of factors affecting population growth of the white-backed planthopper

(Sogatella furcifera) in early rice crop areas of Yunnan Province. Chinese Journal of Applied Entomology. 54. (2). pp. 273-278.

66. Li X. Z., S. S. Li, J. G. Wang, W. Liu, Z. H. Xu, (2014). Temporal dynamics of Nilaparvata lugens and Sogatella furciferapopulation structure in late rice fields. Acta Agriculturae Universitatis Jiangxiensis . 36. (5). pp. 1036-104.

67. Lu Z. X., K. L. Heong, X. P. Yu, C. Hu, (2004). Effects of nitrogen on ecological fitness of the brown planthopper, Nilaparvata lugens Stål, in rice. J Asia-Pacific Entomol. 7(1). pp. 97-104.

68. Ma M. Y., Z. P. Peng, X. Zhao, T. Tang, P. Wang, W. Fu, (2017). Control effects of mermithid nematodes (Enoplida: Mermithidae) to rice pests Sogatella furcifera (Horváth) and Nilaparvata lugens (Stǻl). Editorial Board of the Journal of Plant Protection, Beijing, China. Journal of Plant Protection. 44 (6). pp. 989-995. 69. Matsumura M., (1996). Population dynamics of the white-backed planthopper

Sogatella furcifera (Hemiptera: Delphacidae) with special reference to the relationship between its population growth and growth stage of rice plants. Res. Popul. Ecol. 38 (1). pp. 19-25.

70. Misra B. C., (1980). The leaf and plant hoppers of rice. The leaf and plant hoppers of rice. Central Rice Research Institute Cuttack India, vii + 182 pp.

71. Preap V., M. P. Zalucki, H. J. Nesbitt, G. C. Jahn, (2001). Effect of fertilizer, pesticide treatment, and plantvariety on the realized fecundity and survival rates of brown planthopper, Nilaparvata lugens, generating outbreaks in Cambodia. J. Asia-Pacific Entomol. 4. pp. 75-84.

72. Sandeep K., L. Ram, A. Kumar, S. S. Yadav, B. Singh, D. Kalkal, (2015). Biology ofwhitebacked plant hopper, Sogatella furcifera on basmati rice under agro-climatic condition of Haryana. Agric. Sci. Digest. 35 (2). pp. 142-145.

73. Shamsul A. (1971). Population dynamics of common Leafhopper and Planthopper pests of rice. International Rice Research Institute 1969 -1970. pp. 33-64.

74. Singh BP (1989). Studies on the whitebacked planthopper Sogatella furcifera Horvath of paddy at Lakhaoti (Bulandshahr). Bulletin of Entomology. 1 (30). pp. 129-131. 75. Sogawa K., G. Liu, Q. Qiang, (2009). Prevalence of whitebacked planthoppers in

Chinese hybrid rice and whitebacked planthopper resistance in Chinese japonica rice. Planthoppers: New threats to sustainability of intensive rice production systems in Asia, IRRI. pp. 257-280.

76. Sogawa K., Z. X. Sun, Q. Qian, D. L. Zeng, (2004). Phenotypic expression of

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng chống rầy lưng trắng sogatella furcifera horvath tại yên mỹ, hưng yên năm 2019 (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)