CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Điều tra đánh giá hiện trạng và chất lượng đất sau khai khoáng tại thị trấn Trại Cau thị trấn Trại Cau
- Địa điểm điều tra: Điều tra tại một số tổ dân phố có mỏ khai thác khoáng sản, phỏng vấn các hộ dân.
- Phỏng vấn người dân, cán bộ quản lý bằng phiếu câu hỏi điều tra: + Số người phỏng vấn: 30 người
+ Chọn những hộ đại diện: những hộ gần khu vực nghiên cứu, những hộ chịu ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản.
+ Phỏng vấn bằng phiếu câu hỏi thiết kế sẵn và câu hỏi mở kết hợp thảo luận.
2.5.2. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cải tạo đất của một số cây đậu đỗ ngắn ngày trên đất mới hoàn thổ sau khai khoáng ngắn ngày trên đất mới hoàn thổ sau khai khoáng
2.5.2.1. Công thức thí nghiệm
CT 1: Đậu Đen (Vigna unguiculata L.).
CT 2: Đậu đỏ Điện Biên 1 (Vigna angularis sp). CT 3: Đậu đỏ Điện Biên 2 (Vigna angularis sp). CT 4: Đậu đỏ Điện Biên 3 (Vigna angularis sp). CT 5: Đậu mèo Sapa (Mucuna pruiriens sp).
CT 6: Đậu Xanh (Vigna radiata).
CT 7: Đối chứng (ĐC) (không trồng cây).
2.5.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Để đưa ra được sơ đồ bố trí thí nghiệm phù hợp, chúng tối tiến hành điều tra khảo sát ngoài thực địa và thấy sự đồng nhất về điều kiện đất đai tại vùng nghiên cứu. Do đó tôi tiến hành bố trí thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) - các công thức được bố trí vào bất kỳ ô TN nào trên khu TN. Các công thức được nhắc lại nhưng không nhóm thành khối [26]. Chúng tôi tiến hành thí nghiệm gồm 7 công thức, 3 lần nhắc lại (gồm có 21 OTC).
CT 1 CT 4 CT 5 CT 7 CT 2 CT 3 CT 4
CT 3 CT 2 CT 1 CT 3 CT 6 CT 7 CT 2
CT 6 CT 5 CT 7 CT 4 CT 1 CT 5 CT 6
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1
- Diện tích ô thí nghiệm: 30m2 (5 x 6m).
- Thời vụ gieo trồng: 4/2010. Mật độ kỹ thuật riêng đối với từng loại. - Đất sau khai thác quặng sắt mới hoàn thổ, có tỷ lệ đá lẫn thấp, ô nhiễm nhẹ, ít bị xáo trộn.
2.5.3. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cải tạo đất của một số cây phân xanh họ đậu dài ngày trên đất mới hoàn thổ sau khai khoáng xanh họ đậu dài ngày trên đất mới hoàn thổ sau khai khoáng
2.5.3.1. Công thức thí nghiệm
- CT 1: Muồng lá nhọn (Cassia occidentalis L.).
- CT 2: Đậu công (Flemingia congesta). - CT 3: Đậu ren (Rensonic).
- CT 4: Trinh nữ không gai (Mimosa sp). - CT 5: Sunnhemp (Crotalaria juncea).
- CT 6: Xục xặc (Sesbania javaica Mi).
- CT 7: Cốt khí (Tephrosia candida).
- CT 8: Đối chứng (ĐC), (không trồng cây).
2.5.3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm gồm 8 công thức, 3 lần nhắc lại theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) [26].
CT 2 CT 7 CT 4 CT 3 CT 7 CT 5 CT 2 CT 8
CT 1 CT 4 CT 6 CT 8 CT 3 CT 6 CT 5 CT 1
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2
- Diện tích ô thí nghiệm: 30m2 (5 x 6m). - Thời vụ gieo trồng: 4/2010.
- Trên đất sau khai thác quặng sắt mới hoàn thổ, xáo trộn nhiều.
2.5.4. Nghiên cứu biện pháp chống sạt lở đất bằng biện pháp sinh học
2.5.4.1. Công thức thí nghiệm
CT 1: Cỏ Vetiver (Vetiveria zizanoides).
CT 2: Cỏ voi (Panicum sarmentosum Roxb).
CT 3: Cây sậy (Arundo donax L).
CT 4: Đối chứng (ĐC), (không trồng cây).
2.5.4.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (CRBD) [26].
CT 1 CT 4 CT 3 CT 2 CT 4 CT 2 CT 3 CT 1 CT 3 CT 2 CT 1 CT 4 H ướn g dố c (đ ộ dố c 3 5 - 45 0 ) * * * * * * * * * * * *
Khối I Khối II Khối III
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 Ghi chú: (*) Hố bẫy đất Ghi chú: (*) Hố bẫy đất
- Diện tích ô thí nghiệm: 30 m2 (2m x 15m).
- Trên đất sau khai khoáng tại các khu vực có độ dốc lớn (35 - 450), có nguy cợ sạt lở cao (bãi thải của công trường khai thác quặng).