Chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu 26623 (Trang 47 - 48)

CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.6. Chỉ tiêu theo dõi

2.6.1. Đối với thí nghiệm 1:Cây đậu đỗ ngắn ngày - Chỉ tiêu đặc trưng cho hình thái: (10 cây) - Chỉ tiêu đặc trưng cho hình thái: (10 cây)

+ Chiều cao cây.

+ Số cành cấp 1 (Số cành hữu hiệu cấp 1/cây). + Số lượng nốt sần.

- Các yếu tố về cấu thành năng suất và năng suất (10 cây). + Năng suất chất xanh, chất thô.

+ Tổng sinh khối. + Số quả chắc trên cây. + Số hạt chắc/quả.

+ Trọng lượng 1000 hạt. + Năng suất lý thuyết:

NSLT = Số quả chắc/cây x Số hạt/quả x P1000 hạt

x mật độ cây/m2

1000 + Năng suất thực thu: quy đổi ra tạ/ha - Chỉ tiêu đất:

+ Ẩm độ đất. + Dung trọng đất. + Độ xốp của đất.

+ Phân tích các chỉ tiêu về dinh dưỡng (Mùn; Đạm tổng số, Lân tổng số, Kali tổng số; độ pH).

2.6.2. Đối với thí nghiệm 2: Cây phân xanh họ đậu dài ngày - Chỉ tiêu đặc trưng cho hình thái: (10 cây) - Chỉ tiêu đặc trưng cho hình thái: (10 cây)

+ Chiều cao cây.

+ Số cành cấp 1 (số cành hữu hiệu cấp 1/cây). + Số lượng nốt sần.

- Các yếu tố về cấu thành năng suất và năng suất (10 cây). + Năng suất chất xanh, chất thô.

+ Tổng sinh khối. - Chỉ tiêu đất:

+ Ẩm độ đất. + Dung trọng đất. + Độ xốp của đất.

+ Phân tích các chỉ tiêu về dinh dưỡng (Mùn; Đạm tổng số, Lân tổng sô, Kali tổng số; độ pH; lân, kali dễ tiêu).

2.6.3. Đối với thí nghiệm 3: Cây cỏ chống xói mòn, sạt lở - Chỉ tiêu về cây trồng: - Chỉ tiêu về cây trồng:

+ Sinh khối chất xanh. + Chiều dài rễ.

+ Độ ăn sâu của rễ. + Trọng lượng rễ. - Chỉ tiêu đất:

+ Ẩm độ đất.

+ Lượng đất bị xói mòn. + Lượng dinh dưỡng bị mất.

+ Đánh giá hiện tượng, khả năng bị sạt lở.

Một phần của tài liệu 26623 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)