Các phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC CHỦ THỂ OCOP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH (Trang 39 - 41)

Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

2.3. Các phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thp thông tin th cp

Phòng Nông nghiệp huyện Ba Chẽ, Báo cáo của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Ba Chẽ; Báo cáo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Ba Chẽ Báo cáo tổng kết hoạt động của Hội liên hiệp Phụ nữ huyện, các bài báo số bài báo trên các tạp chí khoa học.

2.3.2. Phương pháp thu thp thông tin sơ cp

Thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp 9 tổ chức kinh tế đang tham gia chương trình OCOP (1 công ty, 3 hợp tác xã, 5 tổ hợp tác).

Tiến hành phỏng vấn sâu với đại diện Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn và 01 cuộc đối với cơ quan nhà nước.

2.3.3. Phương pháp x lý thông tin

2.3.3.1. Đối với thông tin thứ cấp

Sau khi thu thập được các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu thì tiến hành lập lên các bảng biểu và biểu đồ

2.3.3.2. Đối với thông tin sơ cấp

Phiếu điều tra sau khi hoàn thành sẽ được kiểm tra và nhập vào máy tính bằng chương trình Excel để tiến hành tổng hợp, xử lý.

2.3.4. Phương pháp phân tích s liu

2.3.4.1. Phương pháp so sánh

Là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong công tác nghiên cứu. So sánh theo thời gian, theo cơ cấu kinh tế, theo vùng để xác định xu hướng, mức biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu. Thông qua phương pháp này ta rút ra được các kết luận về hiệu quả của tín dụng trước và sau khi vay.

2.3.4.2. Phương pháp thống kê mô tả

Dựa trên các số liệu thống kê để mô tả sự biến động cũng như xu hướng phát triển của một hiện tượng kinh tế xã hội. Mô tả quá trình tiếp cận tín dụng của các chủ thể OCOP.

Một phần của tài liệu TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC CHỦ THỂ OCOP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)