Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)

Một phần của tài liệu TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC CHỦ THỂ OCOP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH (Trang 74 - 75)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT)

Qua đánh giá và phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng của các chủ thể OCOP có thể thấy được những tiềm năng, cơ hội và các khó khăn trong việc phát triển các sản phẩm theo mô hình OCOP. Từ những điểm mạnh giúp hạn chế những thách thức trong tương lai. Hạn chế các điểm yếu bằng những cơ hội cho phát triển các sản phẩm của địa phương. Công cụ SWOT sẽ cho ta được định hướng và các giải pháp chiến lược trong phát triển các sản phẩm theo mô hình OCOP trong hiện tại cũng như trong tương lai.

Dựa trên những thông tin điều tra và phỏng vấn cùng với các dữ thiệu thu thập, báo cáo thứ cấp có thể phân tích hiện trạng sản xuất kinh doanh của các sản phẩm theo mô hình OCOP theo bảng sau:

Bảng 3.5: Phân tích SWOT

STRENGTHS: Điểm mạnh

Nguồn lao động sản xuất các sản phẩm của địa phương có kỹ năng, có kinh nghiệm sản xuất, có tính kế thừa, tất cả những kinh nghiệm được truyền lại từ lâu đời.

WEAKNESSES: Điểm yếu

Các cơ sở hợp tác xã quy mô nhỏ, chưa đẩy mạnh mảng quảng bá trên thị trường nhiều, còn phụ thuộc vào các chường trình của các cơ quan liên tổ chức, chưa có tính chủđộng.

Sản phẩm nổi tiếng: là những sản phẩm đặc trưng của địa phương.

Thuận lợi về nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn nước, thời tiết.. rượu, nấm, mật ong…

hóa, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng theo quy định của nhà nước về VSATTP.

Nguồn nhân lực là một trong những khó khăn lớn trong phát triển nghề SX- KD chủ yếu là LĐ kế thừa, trình độ học vấn thấp.

Quan hệ buôn bán chưa được xây dựng trên nền tảng pháp lý nên chưa bảo đảm nguồn cung ứng và chất lượng như mong đợi.

Chính sách hỗ trợ cho các tổ chức hợp tác xã tham gia sản xuất phát triển sản phẩm theo mô hình OCOP,

đặc biệt là nguồn hỗ trợ về nguồn vốn

OPPORTUNITIES: Cơ hội

Nhà nước và chính quyền địa phương đã và đang có chủ trương phát triển mạnh chương trình mỗi xã một sản phẩm. Việc quan tâm chỉ đạo và ban hành cơ chế chính sách mới sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho ngành nghề

truyền thống tiếp tục tồn tại và phát triển bền vững.

THREARTS: Thách thức

Thách thức của nghềđối với tâm lý của người SX là họ không quan tâm đến thay đổi công nghệ phù hợp

để tăng chất lượng, đảm bảo yêu cầu về VSATTP. Các sản phẩm chưa được công bố rộng rãi nên người tiêu dùng còn hoài nghi về chất lượng sản phẩm.

Một phần của tài liệu TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC CHỦ THỂ OCOP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)