Hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khắc phục những rào cản trong quá trình chuyển đổi hoạt động theo hướng tự chủ tại các viện nghiên cứu thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng (Trang 26 - 30)

9. Kết cấu của luận văn

1.1. Hoạt động KH&CN

1.1.1. Hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D)

Trong phân loại nghiên cứu khoa học, UNESCO chia làm nghiên cứu cơ bản (fundamental research), nghiên cứu ứng dụng (applied research) và triển khai thực nghiệm, gọi tắt là triển khai (experimental development), viết tắt là R&D:

- Nghiên cứu cơ bản: Là những nghiên cứu phân tìch các thuộc tình, cấu trúc, hiện tƣợng các sự vật nhằm phát hiện bản chất và quy luật của các sự vật hoặc hiện tƣợng trong tự nhiên, xã hội, con ngƣời. Kết quả của nghiên cứu cơ bản luơn là những phân tìch lý luận, những kết luận về quy luận, những định luật, định lý, v.v… Cuối cùng, trên cơ sở những nghiên cứu này, ngƣời nghiên cứu đƣa ra đƣợc những phát hiện, phát minh, xây dựng nên những cơ sở lý thuyết cĩ một giá trị tổng quát cho nhiều lĩnh vực hoạt động.

Nghiên cứu cơ bản đƣợc phân thành hai loại: Nghiên cứu cơ bản thuần túy hoặc nghiên cứu cơ bản tự do và nghiên cứu cơ bản định hƣớng.

+)Nghiên cứu cơ bản thuần túy: Cịn đƣợc gọi là nghiên cứu cơ bản tự do

hoặc nghiên cứu cơ bản khơng định hƣớng. Đây là những nghiên cứu chỉ mới nhằm mục đìch duy nhất là tím ra bản chất và quy luật của các hiện tƣợng tự nhiên và xã hội để nâng cao nhận thức, chƣa cĩ sự vận động nào vào một hoạt động cụ thể của con ngƣời.

Nghiên cứu cơ bản thuần túy nĩi chung mang tình chất cá nhân hoặc do một nhà nghiên cứu cĩ uy tìn giữ vai trị chủ yếu. Trong trƣờng hợp này nhà nghiên cứu là ngƣời cĩ thể quyết định việc lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu và tổ chức cơng việc nghiên cứu một cách độc lập, cĩ thể khơng phụ thuộc vào một cấp quyết định nào.

+) Nghiên cứu cơ bản định hướng: Là những nghiên cứu cơ bản đã dự kiến

trƣớc mục đìch ứng dụng. Các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên, điều kiện thiên nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội, điều tra sự phân bố sức khỏe trong một cộng đồng dân cƣ, v.v… đều đƣợc xem là nghiên cứu cơ bản định hƣớng, bởi ví nĩ nhằm khám phá các quy luật (định tình và định lƣợng) tự nhiên, xã hội, con ngƣời. Hoạt động nghiên cứu này hƣớng vào mục đìch phục vụ nhu cầu khai thác khống sản.

UNESCO chia nghiên cứu cơ bản định hƣớng thành nghiên cứu nền tảng (background research) và nghiên cứu chuyên đề (thematic research).

*) Nghiên cứu nền tảng: Là những nghiên cứu dựa trên quan sát, đo đạc để

thu thập số liệu và dữ liệu nhằm mục đìch tím hiểu và khám phá quy luật tự nhiên.

*) Nghiên cứu chuyên đề: Là nghiên cứu cĩ hệ thống một hiện tƣợng đặc biệt

- Nghiên cứu ứng dụng: Là sự vận dụng các quy luật từ trong nghiên cứu cơ bản (thƣờng là nghiên cứu cơ bản định hƣớng) để đƣa ra những mơ tả, giải thìch, dự báo hoặc những nguyên lý về các giải pháp, cĩ thể bao gồm cơng nghệ, sản phẩm, vật liệu, thiết bị; nghiên cứu áp dụng các kết quả nghiên cứu vào trong một mơi trƣờng mới của sự vật hiện tƣợng.

Giải pháp đƣợc hiểu theo một nghĩa rộng nhất của thuật ngữ này: Cĩ thể là một giải pháp về cơng nghệ, về vật liệu, về tổ chức và quản lý.

Sản phẩm của nghiên cứu ứng dụng cĩ thể là một giải pháp mới về tổ chức, quản lý, xã hội hoặc cơng nghệ, vậ liệu, sản phẩm, v.v… Giải pháp hữu ìch, sáng chế cũng là sản phẩm thuộc loại hính này.

Mặc dù loại hính này cĩ tên gọi là nghiên cứu ứng dụng, nhƣng kết quả của nĩ thí chƣa ứng dụng đƣợc. Để cĩ thể đƣa kết quả nghiên cứu ứng dụng vào sử dụng trong thực tế thí cịn phải tiến hành một loại hính nghiên cứu khác, cĩ tên gọi là triển khai.

- Triển khai: Trong một số tài liệu của UNESCO, hoạt động triển khai (development) cịn đƣợc gọi là triển khai thực nghiệm (experimental development) hoặc triển khai thực nghiệm kỹ thuật; trong Đƣơng đại Khoa học học Từ điển cịn đƣợc gọi là nghiên cứu phát triển. Đặc trƣng của triển khai là sự vận dụng các quy luật (thu đƣợc từ trong nghiên cứu cơ bản) và các nguyên lý (thu đƣợc từ trong nghiên cứu ứng dụng) để đƣa ra các hính mẫu với những tham số đủ mang tình khả thi về kỹ thuật.

Điều cần nhấn mạnh ở đây là, kết quả triển khai thí chƣa triển khai đƣợc. Sản phẩm của hoạt động triển khai, chỉ mới là những vật mẫu, hính mẫu cĩ tình khả thi về kỹ thuật, nghĩa là chỉ mới đƣợc khẳng định khơng cịn xác suất rủi ro về mặt kỹ thuật trong áp dụng. Điều này chƣa hồn tồn cĩ nghĩa là đã cĩ thể áp dụng đƣợc vào một điều kiện kinh tế, xã hội nào đĩ, ngƣời áp dụng cịn phải tiến hành nghiên cứu những tình khả thi khác, nhƣ khả thi về tài chình, khả thi về kinh tế, khả thi về mơi trƣờng, khả thi về xã hội và chình trị, v.v…

+Triển khai trong phịng: Là loại hính triển khai nhằm khẳng định kết quả sao cho ra đƣợc sản phẩm, chƣa quan tâm đến quy mơ áp dụng. Trong những nghiên cứu về cơng nghệ, loại hính này đƣợc thực hiện trong các phịng thì nghiệm, labơ cơng nghệ. Nĩ chỉ nhằm chứng minh đƣợc về nguyên lý cơng nghệ, chƣa khẳng định đƣợc tình khả thi trong điều kiện sản xuất cơng nghiệp.

+ Triển khai bán đại trà: Cịn gọi là pilot trong các nghiên cứu thuộc lĩnh

vực khoa học kỹ thuật và khoa học cơng nghệ, là một dạng triển khai nhằm kiểm chứng giả thuyết về hính mẫu trên một quy mơ nhất định, thƣờng là quy mơ áp dụng bán đại trà, trong nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật và khoa học cơng nghệ đƣợc gọi là quy mơ bán cơng nghiệp.

Theo UNESCO nội dung triển khai gồm 3 giai đoạn:

- Chế tác mẫu sơ khở (Prototypes): Làm ra mẫu (của sản phẩm hoặc cơng nghệ) đầu tiên, nhƣ một bƣớc hiện thực hĩa tƣ tƣởng khoa học thành sản phẩm hoặc cơng nghệ để chuẩn bị đƣa vào sản xuất.

- Làm pilot (Installations pilots): Thử nghiệm để tạo ra quy trính sản xuất, tức tạo ra cơng nghệ sản xuất sản phẩm theo prototype đã làm thử thành cơng trong phịng thì nghiệm ở giai đoạn prototype.

- Sản xuất thử nghiệm (Production experimental): Sản xuất thử, các nhà cơng nghệ thƣờng gọi đĩ là giai đoạn sản xuất “loạt 0”, để khẳng định độ tin cậy của cơng nghệ.

Cĩ thể tĩm tắt quá trính R&D trong Bảng 1.2

Bảng 1.2. Tĩm tắt quá trình R&D

R&D Giai đoạn Kết quả thu đƣợc

R

Nghiên cứu cơ bản Phát hiện quy luật của đối tƣợng nghiên cứu. Làm ra các lý thuyết

Nghiên cứu ứng dụng

Vận dụng lý thuyết để mơ tả, giải thìch hoặc tím ra nguyên lý của các giải pháp (giải pháp cơng nghệ, giải pháp xã hội)

D Triển khai

1. Làm ra các vật mẫu (Prototype)

Sản xuất series 0 Nghiên cứu cơ bản

Nghiên cứu ứng dụng

Triển khai

Nghiên cứu cơ bản thuần túy

Nghiên cứu cơ bản định hƣớng

Triển khai trong phịng

Triển khai bán đại trà

Nghiên cứu nền tảng

Nghiên cứu chuyên đề

Tạo Prototype

Làm Pilot

mới (làm pilot)

3. Sản xuất thử nghiệm ở loạt “0” (Sêri “0”)

Nguồn: Vũ Cao Đàm, Tuyển tập các cơng trình đã cơng bố [10,290]

Tồn bộ các loại hính nghiên cứu và mối liên hệ giữa các loại hính nghiên cứu đƣợc trính bày trong sơ đồ chỉ trên Hính 1.1

Hình 1.1: Mối liên hệ giữa các loại hình nghiên cứu

Nguồn: Vũ Cao Đàm, Tuyển tập các cơng trình đã cơng bố [9,95]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khắc phục những rào cản trong quá trình chuyển đổi hoạt động theo hướng tự chủ tại các viện nghiên cứu thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)