Tổng quan về Tổng cục CNQP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khắc phục những rào cản trong quá trình chuyển đổi hoạt động theo hướng tự chủ tại các viện nghiên cứu thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng (Trang 59)

9. Kết cấu của luận văn

2.2. Thực trạng hoạt động của các Viện nghiên cứu trong Tổng cục CNQP

2.2.1. Tổng quan về Tổng cục CNQP

2.2.1.1. Lịch sử hình thành

Ngày 15/9/1945, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh thành lập Phịng Quân giới trực thuộc Bộ Quốc phịng Việt Nam. Ngày 10/9/1974, Thực hiện Nghị quyết của Quân ủy Trung ƣơng (số 39/QUTW ngày 5 tháng 4), Hội đồng Bộ trƣởng ra Nghị định (số 221/CP) thành lập Tổng cục Kỹ thuật thuộc Bộ Quốc phịng. Ngày 07/11/1985 Tổng cục Kinh tế đƣợc thành lập theo Nghị định số 260/HĐBT của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chình phủ). Ngày 03/3/1989, Tổng cục CNQP đƣợc thành lập với tên gọi Tổng cục CNQP và Kinh tế trên cơ sở Tổng cục Kinh tế và một số cơ quan, đơn vị trực thuộc Tổng cục Kỹ thuật, Bộ Quốc phịng - cơ quan quản lý các nhà máy, xí nghiệp CNQP. Từ tháng 7/2000, Tổng cục CNQP đƣợc tổ chức lại và mang tên gọi hiện nay khi Bộ Quốc phịng tách hai chức năng quản lý CNQP - giao cho Tổng cục và chức năng quản lý Quân đội làm kinh tế (quản lý các doanh nghiệp quân đội)- giao cho Cục Kinh tế - Bộ Quốc phịng.

2.2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ

- Thực hiện cơng tác Quản lý nhà nƣớc về CNQP, tổ chức và quản lý các cơ sở CNQP nịng cốt.

- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: Sản xuất vũ khì lục quân; đĩng mới và sửa chữa tàu quân sự và tham gia sản xuất kinh tế.

- Nghiên cứu khoa học cơng nghệ: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các loại vũ khì, trang bị phục vụ cho huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và hiện đại hĩa quân đội; Đảm bảo kỹ thuật cho sản xuất quốc phịng. Đảm bảo tài liệu thiết kế, tài liệu cơng nghệ.

- Đào tạo cơng nhân, kỹ thuật viên Quốc phịng.

2.2.1.3. Cơ cấu tổ chức

Tổng cục CNQP cĩ 22 cơng ty hoạt động theo mơ hính cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên100% vốn nhà nƣớc, 04 viện nghiên cứu, 02 kho vật tƣ, 01 trƣờng cao đẳng, sơ đồ tổ chức thể hiện nhƣ Hình 2.1.

:Lệnh điều khiển; :Thơng tin phản hồi

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức, hoạt động của Tổng cục CNQP

Cơ cấu tổ chức của Tổng cục CNQP xét trên phƣơng diện quản lý bao gồm 02 khối: - Khối cơ quan quản lý Tổng cục, gồm: Lãnh đạo Tổng cục. Các cơ quan giúp việc cho lãnh đạo tổng cục chỉ đạo các hoạt động quản lý nhà nƣớc về CNQP, quản lý sản xuất kinh doanh, nghiên cứu KH&CN, triển khai các dự án đầu tƣ…

- Các đơn vị trực thuộc, gồm: Các nhà máy sản xuất, sửa chữa vũ khì trang bị cho quân đội; Các tổng Cơng ty và cơng ty đĩng mới và sửa chữa tàu thuyền; các nhà máy sản xuất khì tài, vật tƣ kỹ thuật; 04 VNC (Viện Vũ khì, Viện Cơng nghệ, Viện Thuốc phĩng Thuốc nổ; Viện Thiết kế tàu quân sự); Trƣờng Cao đẳng; Tổng cơng ty thƣơng mại; Các kho.

2.2.2. Tổng quan về các Viện nghiên cứu thuộc Tổng cục CNQP

2.2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của các Viện nghiên cứu thuộc Tổng cục CNQP

Các VNC thuộc Tổng cục CNQP cĩ chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Nghiên cứu, thiết kế, chế thử, thử nghiệm các loại vũ khì, trang bị kỹ thuật phục vụ cho huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu của Quân đội. Chuyển giao kết quả nghiên cứu cho các nhà máy trong Tổng cục. Tham mƣu, đề xuất cho Tổng cục về phƣơng hƣớng phát triển khoa học của Tổng cục.

- Đảm bảo kỹ thuật, cơng nghệ cho sản xuất quốc phịng của các nhà máy trong Tổng cục: Xây dựng, thẩm định tài liệu thiết kế, tài liệu cơng nghệ, tài liệu sửa chữa phục vụ cho sản xuất, sửa chữa quốc phịng; giải quyết các khĩ khăn, vƣớng mắc về kỹ thuật cơng nghệ trong quá trính sản xuất tại các Nhà máy trong

Lãnh đạo Tổng cục CNQP Các đơn vị trực thuộc Tổng cục CNQP Các cơ quan Tổng cục CNQP

Tổng cục; Xây dựng và tham gia xây dựng cơ sở dữ liệu về chỉ tiêu kỹ thuật và quy trính kiểm tra chất lƣợng vật tƣ sản xuất quốc phịng; thực hiện giám định vật tƣ mua sắm của Tổng cục và các Nhà máy trong Tổng cục phục vụ cho sản xuất quốc phịng. Tiến hành kiểm tra, kiểm định, hiệu chuẩn máy mĩc thiết bị, phƣơng tiện đo; phân tìch, đo đạc, kiểm định, đánh giá các loại vật tƣ, thiết bị phục vụ cho sản xuất và các sản phẩm vũ khì trang bị sau sản xuất; xây dựng tiêu chuẩn.

- Tham gia tƣ vấn về mặt kỹ thuật, cơng nghệ cho Tổng cục trong quá trính triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ, nhận CGCN; phối hợp với các cơ quan của Tổng cục thẩm định các thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng của các dự án đầu tƣ, các dự án CGCN.

- Triển khai sản xuất ở quy mơ pilot đối với những sản phẩm nghiên cứu cĩ quy mơ nhỏ. Ứng dụng một số kết quả nghiên cứu phục vụ phát triển kinh tế.

2.2.2.2. Mơ hình tổ chức của các Viện nghiên cứu trong Tổng cục CNQP

Mơ hính tổ chức của các VNC trong Tổng cục do BQP quy định, trực tiếp là Bộ Tổng tham mƣu quy định khung bộ máy tổ chức và biên chế quân số. Mơ hính tổ chức của các VNC trong Tổng cục cơ bản thống nhất tổ chức theo mơ hính gồm các cụm sau: Lãnh đạo, chỉ huy Viện; Khối cơ quan; Các phịng nghiên cứu chuyên mơn; Trung tâm phân tìch, đo đạc, kiểm định; Xƣởng, xì nghiệp.

Mơ hính tổ chức chung của các Viện trong tổng cục đƣợc thể hiện ở hính 2.2 dƣới đây:

: Lệnh điều khiển; : Thơng tin phản hồi

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức, hoạt động của các VNC trong Tổng cục CNQP

Lãnh đạo Viện nghiên cứu Các Phịng nghiên cứu; các trung tâm; xƣởng, xì nghiệp

Khối cơ quan; Hội đồng khoa học

2.2.2.3. Nhân lực KH&CN của các Viện nghiên cứu trong Tổng cục

Nhân lực KH&CN của các Viện nhiên cứu trong Tổng cục dao động khoảng từ 500 đến 540 ngƣời, trong đĩ: Trính độ tiến sĩ chiếm khoảng 9-10%, thạc sĩ chiếm khoảng 35-40%, đại học chiếm khoảng 28-30%, cao đẳng 0,2-0,5%, quân nhân chuyên nghiệp và cơng nhân viên chiếm khoảng 20-28%. Cơ cấu chuyên ngành của nguồn nhân lực KH&CN của các VNC trong Tổng cục CNQP khá đa dạng và cĩ tình đặc thù quân sự.

Cơ cấu trính độ nhân lực KH&CN của các VNC trong Tổng cục đƣợc thể hiện nhƣ Hính 2.3.

Hình 2.3: Cơ cấu trình độ nhân lực KH&CN của các VNC trong Tổng cục CNQP năm 2017 Nguồn: Báo cáo kế hoạch năm của các VNC trong Tổng cục CNQP [24]

Nhân lực KH&CN của các VNC trong Tổng cục đƣợc đào tạo từ các trƣờng đại học trong và ngồi quân đội (chủ yếu là trong quân đội) và đào tạo ở nƣớc ngồi nhƣ Liên bang Nga, Ucaraina, Trung Quốc,… với các chuyên ngành đặc thù về KH&CN quân sự.

Hình 2.4: Nhân lực KH&CN của các VNC trong Tổng cục CNQP Nguồn: Báo cáo kế hoạch năm của các VNC trong Tổng cục CNQP [24]

Nhín chung nhân lực KH&CN của các VNC trong Tổng cục CNQP khá ổn định, ìt biến động về quân số. Số lƣợng Tiến sỹ và Thạc sỹ của các Viện Trong Tổng cục cĩ hƣớng tăng đều theo các năm.

Hình 2.5: Đào tạo nhân lực KH&CN của các VNC trong Tổng cục CNQP Nguồn: Báo cáo kế hoạch năm của các VNC trong Tổng cục CNQP [24]

Các VNC trong Tổng cục CNQP luơn quan tâm tới việc đào tạo cán bộ cĩ trính độ cao (tiến sĩ, thạc sỹ) để phát triển nguồn nhân lực KH&CN và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tính hính mới. Nhân lực KH&CN của các VNC trong Tổng cục đƣợc cử đi đào tạo tại các trƣờng đại học trong quân đội và nƣớc ngồi. Các chuyên ngành đào tạo chủ yếu về cơng nghệ, thiết kế chế tạo vũ khì, đạn dƣợc, tàu quân sự, các loại thuốc phĩng thuốc nổ, hỏa cụ, cơ khì, hĩa chất, vật liệu mới và luyện kim…

2.2.2.4. Các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học

Số lƣợng các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN của các VNC trong Tổng cục CNQP khá đồng đều theo các năm, đặc biệt là đề tài cấp Tổng cục và cấp cơ sở (xem Hính 2.6). Tỷ lệ các cấp đề tài theo các năm rất ổn định, trong đĩ: Đề tài cấp nhà nƣớc chiếm khoảng từ 5-15%; đề tài cấp Bộ chiếm khoảng từ 30-65%; đề tài cấp Tổng cục chiếm khoảng từ 26-37%; đề tài cấp cơ sở chiếm khoảng từ 14-20%.

Các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN xuất phát từ nhu cầu huấn luyện, đảm bảo cho sẵn sàng chiến đấu của quân đội; nhu cầu hiện đại hĩa quân đội; các vƣớng mắc phát sinh trong quá trính sản xuất, bảo dƣỡng, sửa chữa vũ khì trang bị kỹ thuật đảm bảo cho quân đội; những khĩ khăn, vƣớng mắc trong quá trính

CGCN; hỗ trợ trong quá trính thực hiện các dự án CGCN; trong cơng tác Tiêu chuẩn – Đo lƣờng – Chất lƣợng,…

Trƣớc đây, các đề tài nghiên cứu tƣơng đối rời rạc, nhỏ lẻ do xuất phát từ nhu cầu huấn luyện, đảm bảo cho sẵn sàng chiến đấu; giải quyết những vấn đề về kỹ thuật, cơng nghệ đảm bảo cho sản xuất quốc phịng… Tuy nhiên, trong một số năm trở lại đây, đƣợc sự quan tâm của Bộ Chình trị, Quân ủy Trung ƣơng, Bộ Quốc phịng, cơng tác nghiên cứu KH&CN đã đƣợc quan tâm đầu tƣ. Triển khai Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chình trị (khĩa XI) “Về xây dựng và phát triển CNQP đến năm 2020 và những năm tiếp theo” Bộ Quốc phịng đã và đang triển khai các đề án KH&CN lớn, đặc biệt trong đĩ là Đề án KC.NQ.06 “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số vũ khì mới giai đoạn 2012-2015, định hƣớng đến năm 2020”, sau 4 năm triển khai (2012-2015), đề án đã hồn thành nội dung nghiên cứu 10 đề tài, đƣợc nghiệm thu đánh giá ở các cấp. Đến nay, đã cĩ 15 trong tổng số 19 sản phẩm mục tiêu của đề án đã đƣợc chế thử đạt kết quả tốt, đủ điều kiện để chuyển sang giai đoạn sản xuất loạt "0"; hồn thiện thiết kế, cơng nghệ để sản xuất loạt lớn trang bị cho quân đội 6 sản phẩm KH&CN thuộc đề án đã tham gia đợt bắn trính diễn báo cáo Bộ Quốc phịng tháng 9-2015, trong loạt 10 sản phẩm KH&CN do Tổng cục CNQP sản xuất, đạt kết quả tốt, đƣợc Bộ Quốc phịng đánh giá cao.

Hình 2.6: Các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN của các VNC trong Tổng cục CNQP Nguồn: Báo cáo kế hoạch năm của các VNC trong Tổng cục CNQP [24]

Các đề tài, nhiệm vụ KH&CN của các VNC trong Tổng cục đều cĩ một đặc điểm chung là đề tài, nhiệm vụ đều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn: Trong huấn luyện,

sẵn sàng chiến đấu của các đơn vị quân đội trong tồn quân; những vƣớng mắc, phát sinh trong quá trính sản xuất quốc phịng; yêu cầu chiến thuật và cách đánh của quân đội. Các sản phẩm của các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đều đƣợc ứng dụng trong thực tiễn.

2.2.2.5. Phân bổ nguồn kinh phí cho thực hiện các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN cứu KH&CN

Nguồn kinh phì đảm bảo cho hoạt động KH&CN nĩi chung của các tổ chức KH&CN trong quân đội bao gồm:

Ngân sách nhà nước, gồm: 1) Ngân sách do Bộ KH&ĐT cấp gồm ngân sách sự nghiệp bảo đảm cho các nhiệm vụ KH&CN trong quân đội; Vốn đầu tƣ phát triển bảo đảm cho các nhiệm vụ chủ yếu liên quan đến xây dựng cơ bản (mua sắm trang thiết bị khoa học, xây dựng phịng thì nghiệm) trong quân đội. 2) Ngân sách do Bộ KH&CN cấp gồm ngân sách sự nghiệp bảo đảm cho các mặt hoạt động KH&CN trong quân đội (bao gồm nhiệm vụ cấp Nhà nƣớc, nhiệm vụ cấp Bộ, hỗ trợ cấp cơ sở); Ngân sách tăng cƣờng năng lực của các tổ chức nghiên cứu và triển khai; Ngân sách khác bảo đảm cho các nhiệm vụ KH&CN.

Ngân sách quốc phịng, bao gồm: Ngân sách hoạt động nghiên cứu KH&CN (ngân sách thƣờng xuyên) bỏ đảm thực hiện các nhiệm vụ KH&CN cấp BQP, một phần hỗ trợ các nhiệm vụ KH&CN cấp cơ sở; Ngân sách bảo đảm xây dựng các phịng thì nghiệm; ngân sách sửa chữa nâng cấp trang thiết bị thì nghiệm; ngân sách nghiệp vụ KH&CN; Kinh phì trang thiết bị KH&CN cơ quan quản lý ngành; kinh phì biên soạn tài liệu, từ điển quân sự; kinh phì đầu tƣ sản xuất loạt “0”.

Các nguồn khác, gồm: Kinh phì bổ sung từ các hoạt động dịch vụ KH&CN; quỹ phát triển KH&CN; các khoản tài trợ của các tổ chức, cá nhân…

Nguồn kinh phì cho thực hiện các đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN của các VNC trong Tổng cục CNQP chủ yếu lấy từ nguồn kinh phì: NSNN cho sự nghiệp phát triển KH&CN; ngân sách quốc phịng; quỹ phát triển KH&CN của Tổng cục và quỹ KH&CN của các Viện. Trong đĩ, nguồn kinh phì chủ yếu để các VNC trong Tổng cục thực hiện nghiên cứu KH&CN là nguồn ngân sách từ Bộ Quốc phịng.

Kinh phì từ nguồn NSNN, Tổng cục và của các VNC cịn rất hạn chế. Nguồn kinh phì từ ngân sách Bộ Quốc phịng thƣờng chiếm từ 63-85%, NSNN chiếm từ 7-25%; quỹ Tổng cục chiếm 8-18%; quỹ đơn vị chiếm thấp nhất từ 0,5-1,5%.

Hình 2.7: Phân bổ nguồn kinh phí cho nghiên cứu KH&CN của các VNC trong Tổng cục CNQP

Nguồn: Báo cáo kế hoạch năm của các VNC trong Tổng cục CNQP [24]

2.2.2.6. Cơng tác đảm bảo kỹ thuật, cơng nghệ cho SXQP

Cơng tác đảm bảo kỹ thuật cho SXQP là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các VNC trong Tổng cục CNQP. Nội dung hoạt động cơng tác đảm bảo kỹ thuật cho SXQP gồm: Phối hợp với các Nhà máy trong Tổng cục giải quyết những vƣớng mắc về kỹ thuật, cơng nghệ trong quá trính sản xuất; thẩm định, đảm bảo tài liệu thiết kế, tài liệu cơng nghệ phục vụ cho SXQP; phân tìch, đo đạc, kiểm định các loại vật tƣ phục vụ cho SXQP và phân tìch đo đạc phục vụ Hội đồng nghiệm thu các cấp của các Nhà máy trong Tổng cục; tiến hành xây dựng, thẩm định, kiểm tra, sốt xét tiêu chuẩn về vật tƣ, vật liệu phục vụ sản xuất, các sản phẩm của CNQP; xây dựng các phƣơng pháp đo kiểm, các tiêu chuẩn về cơng tác đo lƣờng; sản xuất, chế tạo những vật tƣ, hĩa chất đặc chủng, số lƣợng nhỏ để đảm bảo cho sản xuất của các Nhà máy trong Tổng cục. Tổ chức đào tạo, bổ túc kiến thức chuyên ngành cho các đối tƣợng trong Tổng cục.

Cơng tác đảm bảo kỹ thuật, cơng nghệ cho SXQP thƣờng đƣợc Tổng cục giao nhiệm vụ cho các VNC, nguồn kinh phì đảm bảo do Tổng cục quy định (chủ yếu sử dụng quỹ KH&CN của các Nhà máy và Tổng cục). Ngồi ra, các Nhà máy cĩ thể liên hệ trực tiếp với các VNC để giải quyết những khĩ khăn, vƣớng mắc về kỹ thuật cơng nghệ trong quá trính sản xuất, tuy nhiên hoạt động này khơng phổ biến ví nếu thực hiện trực tiếp giữa các nhà máy với các VNC thí Nhà máy phải đảm bảo kinh phì thơng qua ký kết hợp đồng với các VNC.

2.2.2.7. Hoạt động dịch vụ KH&CN

Hoạt động dịch vụ KH&CN là một trong những hoạt động thƣờng xuyên và là hoạt động cĩ thu của các VNC trong Tổng cục CNQP. Hoạt động dịch vụ KH&CN của các VNC trong Tổng cục gồm:

- Tham gia tƣ vấn cho các dự án CGCN của các Nhà máy, các đơn vị trong và ngồi Tổng cục CNQP.

- Chế tạo, cải tiến, sửa chữa các loại phƣơng tiện đo, kiểm phục vụ kiểm tra, đánh giá chất lƣợng sản phẩm do các Nhà máy trong tổng cục sản xuất và các đơn vị trong quân đội cĩ nhu cầu đặt hàng.

- Phân tìch, đo đạc, kiểm định các loại vật tƣ, hĩa chất, máy mĩc, thiết bị, các sản phẩm do CNQP sản xuất hoặc do các đơn vị trong và ngồi quân đội đặt hàng.

- Sản xuất, chế tạo các loại hĩa chất, thiết bị đặc chủng phục vụ cho SXQP và theo nhu cầu của các đơn vị trong và ngồi quân đội theo lĩnh vực chuyên mơn đƣợc Bộ Quốc phịng cho phép.

- Sản xuất, chế tạo các sản phẩm theo lĩnh vực chuyên mơn phục vụ cho kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khắc phục những rào cản trong quá trình chuyển đổi hoạt động theo hướng tự chủ tại các viện nghiên cứu thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)