Hoạt động dịch vụ KH&CN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khắc phục những rào cản trong quá trình chuyển đổi hoạt động theo hướng tự chủ tại các viện nghiên cứu thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng (Trang 67 - 69)

9. Kết cấu của luận văn

2.2. Thực trạng hoạt động của các Viện nghiên cứu trong Tổng cục CNQP

2.2.2.7. Hoạt động dịch vụ KH&CN

Hoạt động dịch vụ KH&CN là một trong những hoạt động thƣờng xuyên và là hoạt động cĩ thu của các VNC trong Tổng cục CNQP. Hoạt động dịch vụ KH&CN của các VNC trong Tổng cục gồm:

- Tham gia tƣ vấn cho các dự án CGCN của các Nhà máy, các đơn vị trong và ngồi Tổng cục CNQP.

- Chế tạo, cải tiến, sửa chữa các loại phƣơng tiện đo, kiểm phục vụ kiểm tra, đánh giá chất lƣợng sản phẩm do các Nhà máy trong tổng cục sản xuất và các đơn vị trong quân đội cĩ nhu cầu đặt hàng.

- Phân tìch, đo đạc, kiểm định các loại vật tƣ, hĩa chất, máy mĩc, thiết bị, các sản phẩm do CNQP sản xuất hoặc do các đơn vị trong và ngồi quân đội đặt hàng.

- Sản xuất, chế tạo các loại hĩa chất, thiết bị đặc chủng phục vụ cho SXQP và theo nhu cầu của các đơn vị trong và ngồi quân đội theo lĩnh vực chuyên mơn đƣợc Bộ Quốc phịng cho phép.

- Sản xuất, chế tạo các sản phẩm theo lĩnh vực chuyên mơn phục vụ cho kinh tế quốc dân.

Hoạt động dịch vụ KH&CN đem lại cho các VNC trong Tổng cục CNQP một số lợi ìch sau: Cĩ thêm nguồn kình phì để tái tạo sức lao động, duy trí, nuơi dƣỡng nguồn nhân lực KH&CN. Duy trí, phát huy trính độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ KH&CN. Cĩ nguồn kinh phì để chủ động đầu tƣ thêm máy mĩc thiết bị, cải tạo hạ tầng kỹ thuật gĩp phần nâng cao năng lực nghiên cứu KH&CN. Kết quả hoạt

động dịch vụ KH&CN của các VNC trong Tổng cục CNQP từ năm 2013-2017 đƣợc thể hiện nhƣ Hính 2.8.

Hình 2.8: Kết quả hoạt động dịch vụ KH&CN của các VNC trong Tổng cục CNQP Nguồn: Báo cáo kế hoạch năm của các VNC trong Tổng cục CNQP [24]

Từ kết quả hoạt động dịch vụ KH&CN trên hính 2.8 ta thấy, các VNC trong Tổng cục CNQP cĩ nguồn thu từ hoạt động dịch vụ KH&CN khá ổn định theo các năm, tuy nhiên nguồn thu này khơng đồng đều giữa các VNC trong Tổng cục, Viện Thuốc phĩng Thuốc nổ cĩ nguồn thu lớn nhất, tiếp theo là Viện Cơng nghệ, Viện Vũ khì, thấp nhất là Viện Thiết kế tàu quân sự. Sự chênh lệch nguồn thu này thể hiện ở đặc thù chuyên mơn của các VNC và các sản phẩm của các VNC cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Trong đĩ dễ thấy, Viện Thiết kế tàu quân sự là một VNC chuyên ngành rất đặc thù, nguồn thù chủ yếu từ dịch vụ KH&CN của Viện TKTQS chủ yếu là hoạt động tƣ vấn, thẩm định các dự án đĩng tàu, ví vậy nguồn thu từ hoạt động dịch vụ KH&CN là rất ìt. Đối với Viện Vũ khì, Viện Cơng nghệ nguồn thu từ hoạt động dịch vụ KH&CN chủ yếu là hoạt động tƣ vấn các dự án CGCN; các hoạt động đảm bảo cho SXQP, các hoạt động dịch vụ sản xuất, sửa chữa nhỏ đáp ứng nhu cầu của các đơn vị trong quân đội và các hoạt động phân tìch, đo đạc, kiểm định cho các đơn vị trong và ngồi quân đội. Đối với Viện Thuốc phĩng Thuốc nổ ngồi các hoạt động nhƣ VVK và VCN Viện TPTN cịn sản xuất một số sản phẩm đáp ứng nhu cầu SXQP và cung cấp cho kinh tế quốc dân nhƣ: Sản xuất vật liệu nổ cơng nghiệp

cung cấp cho khai thác than, khống sản; sản xuất một số loại hĩa chất đặc chủng, và một số bán thành phẩm đảm bảo cho SXQP. Điều đáng lƣu ý là các sản phẩm của Viện TPTN đều là kết quả của các đề tài nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khắc phục những rào cản trong quá trình chuyển đổi hoạt động theo hướng tự chủ tại các viện nghiên cứu thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)