Khái niệm tự trị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khắc phục những rào cản trong quá trình chuyển đổi hoạt động theo hướng tự chủ tại các viện nghiên cứu thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng (Trang 41 - 42)

9. Kết cấu của luận văn

1.4. Thiết chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và khái niệm tự trị

1.4.1. Khái niệm tự trị

Theo từ điển Wikipedia, tự trị, tiếng Anh là autonomy, cĩ nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là autonomos, trong đĩ, auto là “tự mính”, cịn nomos là “luật”. Autonomos cĩ nghĩa là việc “tự đặt ra luật lệ”. Khái niệm tự trị đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực triết học đạo đức, triết học chình trị, và triết học đạo đức sinh học. Trong những bối cảnh đĩ, tự trị đƣợc hiểu là khả năng một cá thể duy lý cĩ thể đƣa ra một quyết định trên cơ sở cĩ thơng tin và khơng bị cƣỡng chế. Trong triết học đạo đức và triết học chình trị, tự trị thƣờng đƣợc dùng làm cơ sở để xác định trách nhiệm đạo đức đối với hành động của một cá nhân. Tự trị cũng dùng để chỉ việc tự quản của ngƣời dân.

Theo từ điển Oxford, tự trị là quyền hay trạng thái tự quản.

Theo từ điển Bách khoa tồn thư của Anh, tự trị là trạng thái tự quản, là tự do tự định hƣớng và đặc biệt là khơng phụ thuộc về mặt đạo đức.

Trong lĩnh vực tổ chức học, tự chủ cĩ thể đƣợc định nghĩa là mức độ một cá thể cĩ thể ra các quyết định quan trọng mà khơng cần sự cho phép của ngƣời khác.

Khái niệm về quyền tự trị đĩng một vai trị quan trọng trong triết học về đạo đức, chình trị và xã hội. Khi suy nghĩ về khái niệm này, điều quan trọng là phân biệt giữa năng lực tự quản và quyền tự quản (Dworkin 1988). Ngƣời tự trị là ngƣời cĩ khả năng thực hiện các nhiệm vụ nhận thức, chẳng hạn nhƣ lý luận và phán đốn, cần thiết cho việc ra quyết định (Buchanan và Brock 2004). Quyền tự trị là quyền quyết định liên quan đến thân thể, tâm trì, tài sản và mối quan hệ của một ngƣời. Một ngƣời cĩ thể cĩ khả năng đƣa ra quyết định nhƣng phải đối mặt với những hạn chế đáng kể về quyền tự chủ của mính. Vì dụ, một ngƣời đang phải chịu án tù ví giết ngƣời cĩ thể hồn tồn cĩ khả năng đƣa ra quyết định, nhƣng quyền đƣa ra quyết định của anh ta bị giới hạn nghiêm trọng do bị giam giữ. Ngƣợc lại, một ngƣời cĩ thể cĩ quyền tự trị, nhƣng khơng cĩ khả năng đƣa ra quyết định, do mất ý thức, bệnh tâm thần, v.v…

Ở các mức độ phân tìch khác nhau, cĩ thể cĩ tự chủ của các cá nhân trong một tổ chức hay tự chủ của các tổ chức, hoặc các bộ phận trong một tổ chức. Ở cấp độ cá nhân, một ngƣời quản lý, hay bất kỳ một thành viên nào của tổ chức, đƣợc coi là tƣơng đối tự chủ, nếu ngƣời đĩ cĩ thể tự mính đƣa ra đa số các quyết định liên quan đến cơng việc mà khơng cần xin phép những ngƣời khác trong tổ chức. Quyền tự chủ của một cá nhân bị giảm khi ngƣời đĩ bị yêu cầu phải đƣợc sự đồng ý từ cấp trên trong tổ chức. Tuy nhiên, cũng cĩ trƣờng hợp các quyết định cần đƣợc sự đồng ý của các nhà chuyên mơn (vì dụ nhƣ các luật sƣ), hay các đồng nghiệp ngang cấp về mặt tổ chức, một ủy ban bất kỳ trong tổ chức, hay thậm chì các nhà tác nghiệp cấp dƣới. Do đĩ, quyền tự chủ cĩ thể bị tác động từ nhiều phìa xung quanh một cá nhân hay tổ chức.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khắc phục những rào cản trong quá trình chuyển đổi hoạt động theo hướng tự chủ tại các viện nghiên cứu thuộc tổng cục công nghiệp quốc phòng (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)