Nhóm giải pháp về nhận thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm của hồ chí minh vào việc thực hiện quyền trẻ em ở việt nam hiện nay (Trang 70 - 74)

2.1.1 .Thành tựu

2.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện quyền trẻ e mở Việt Nam hiện nay

2.2.1. Nhóm giải pháp về nhận thức

Thứ nhất, nhận thức đúng vị trí, vai trò của trẻ em.

Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình, là chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc, là lớp ngƣời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Cùng với sự phát triển đi lên của đất nƣớc.

Tuy nhiên, trong thực tiễn cuộc sống, trẻ em còn nhỏ tuổi và thƣờng đƣợc coi là ngƣời phụ thuộc, nên trong quan hệ của gia đình và xã hội, vẫn còn nhiều cha mẹ, anh chị em và ngƣời lớn hay coi thƣờng trẻ em, gọi là “trẻ con”, mắng chửi trẻ em đến mức không tôn trọng nhân phẩm, danh dự của trẻ em, vẫn con nhiều ông bà ,bố mẹ, anh chị nhận thức chƣa đúng về trẻ em. Họ cho rằng trẻ em chỉ là trẻ em nên trẻ em ko có quyền gì cả hoặc trẻ em không tự thực hiện đƣợc các quyền của mình. Nên hầu hết các trẻ em ở Việt Nam hoặc tiếp nhận quyền của mình một cách thụ động hoặc chƣa không tham gia thực hiện đƣợc quyên của bản thân. Trên thực tế có thể xuất hiện những rào cản về sự tham gia của trẻ em vì những nguyên nhân sau:

- Trẻ chƣa nhận thức đƣợc vai trò của mình. - Trẻ chƣa thể hiện đƣợc hết khả năng của mình. - Trẻ còn non nớt và thiếu kinh nghiệm.

- Kiến thức của trẻ chƣa tƣơng đồng với kiến thức của ngƣời lớn nên sự tham gia của trẻ đôi lúc còn khó khăn.

- Trẻ hay bƣớng bỉnh.

- Trẻ bị áp đặt theo ý kiến của ngƣời lớn.

- Ngƣời lớn chƣa nhận thức đúng về quyền của trẻ em cũng nhƣ hỗ trợ sự tham gia của trẻ em.

- Ngƣời lớn chƣa tin vào trẻ.

- Ngƣời lớn thiếu phƣơng pháp để thúc đẩy trẻ hứng thú tham gia. Do vậy, cần tăng cƣờng tuyên truyền, vận động nhằm làm thay đổi quan niệm và hành vi đối xử với trẻ em theo hƣớng tôn trọng quyền này của trẻ em.

Tuy nhiên, trong thực tiễn cuộc sống thì việc bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em cần thƣờng xuyên đƣợc chú trọng để thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn thƣơng tích cho trẻ em. Với quan niệm, trẻ em là "trẻ con", "yêu cho roi cho vọt" đã dẫn tới cách xử sự mà trong điều kiện hiện nay đƣợc đánh giá là thiếu tôn trọng nhân phẩm, danh dự của trẻ em. Với lối sống tùy tiện trong sinh hoạt và trong những việc làm cụ thể có thể dẫn tới nguy cơ gây tai nạn về tính mạng, nhân phẩm, danh dự của trẻ em. Vì vậy, mọi gia đình còn phải dành sự quan tâm nhiều hơn và đặc biệt hơn đối với trẻ em, thể hiện qua việc hiểu đúng và thực hiện đầy đủ nội dung Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em. Đồng thời, phải việc khuyến khích trẻ em tham gia thực hiên các quyền cơ bản của mình là rất cần thiết và chính đáng.

Cần thành lập nhiều hơn nữa diễn đàn tiếng nói trẻ em toàn quốc để các em có cơ hội nói lên tiếng nói của mình đối thoại với các tổ chức, các lãnh đạo, các cơ quan dân cử nhƣ Quốc hội, Hội đồng nhân dân, lãnh đạo Nhà nƣớc, Chính phủ về những vấn đề liên quan đến trẻ em.

Vì vậy, để phát huy vai trò của trẻ em cần và phải đƣợc coi trẻ em nhƣ những công dân đặc biệt của xã hội. Phải luôn luôn chăm sóc, bảo vệ và tạo môi trƣờng lành mạnh để phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và đạo đức cho trẻ em.

Thứ hai, cần nhận thức rõ việc bảo vệ quyền trẻ em là trách nhiệm của toàn xã hội

Cần nhận thức rõ rằng việc bảo vệ quyền trẻ em không phải là công việc của một cá nhân, một gia đình, hay một tổ chức. Để công tác bảo vệ

quyền trẻ em thực sự đạt hiệu quả cao, đúng với ý nghĩa ƣơm những mầm xanh tƣơng lai cho đất nƣớc thì cần sự chung tay, vào cuộc của cả cộng đồng xã hội.

Trong bài “ Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên nhi đồng” (1/6/1969) Hồ Chí Minh viết: “…Thiếu niên, nhi đồng là ngƣời chủ tƣơng lai của nƣớc nhà. Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Công tác đó phải làm kiên trì, bền bỉ. Trong thời gian tới và trong dịp hè này, cần phải đẩy mạnh công tác thiếu niên, nhi đồng đạt nhiều kết quả tốt và thiết thực.”[54, tr . 578] Vì vậy, xây dựng và phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em đƣợc coi là một trong các ƣu tiên hàng đầu của Việt Nam. Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, bảo đảm quyền trẻ em đƣợc sống hạnh phúc, vừa là mục tiêu, vừa là động lực và tƣơng lai phát triển bền vững đất nƣớc. Đây là một quá trình và sự nghiệp quốc gia, đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp đồng bộ, hiệu quả trách nhiệm và hoạt động của toàn hệ thống chính trị với sự nỗ lực của gia đình, nhà trƣờng và toàn xã hội, cũng nhƣ các nguồn lực trong nƣớc và quốc tế.

Chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở Việt Nam phải tập trung giải quyết hậu quả, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Đồng thời, chuyển mạnh sang việc chủ động phòng ngừa, can thiệp sớm, loại bỏ những nguy cơ tổn hại tới trẻ em. Mặc dù điều kiện, mức độ đầu tƣ chăm sóc con cái của các gia đình còn chênh lệch nhau, nhƣng cần nâng cao nhận thức của cha mẹ về chăm sóc, nuôi dạy và bảo vệ trẻ em nhằm ƣu tiên mức cao nhất cho việc chăm lo cho trẻ em đƣợc ăn, mặc, học hành, khám chữa bệnh…

Trên thực tế, hạnh phúc của trẻ em không chỉ đuợc bảo đảm bởi hệ thống chính sách, chƣơng trình trợ giúp xã hội đối với trẻ em về nuôi dƣỡng, giáo dục, y tế, chỉnh hình và phục hồi chức năng, học nghề, tạo việc làm; thụ huởng các phúc lợi văn hóa - xã hội và các quyền khác…, mà còn cần đƣợc bồi bổ lý tuởng và ý chí, nghị lực với những giá trị nhân văn vững chắc, cũng

nhƣ quyền đuợc sống trong môi trƣờng an toàn, lành mạnh và thân thiện, giảm thiểu bất bình đẳng về mức sống, về cơ hội phát triển giữa các nhóm trẻ em khác nhau.

Quyền của trẻ em cũng tùy thuộc vào việc giải quyết hiệu quả những bất cập, chồng chéo trong phân công trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, vào hiệu lực thực thi các hành vi nghiêm cấm, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, gia đình và các quy định biện pháp bảo đảm thực hiện các quyền trẻ em; vào sự phát triển đội ngũ cán bộ xã hội mang tính chuyên nghiệp ở cộng đồng; vào sự phân bổ công bằng và hiệu quả nguồn lực an sinh xã hội. Đồng thời, tăng cƣờng công tác truyền thông, vận động xã hội, nâng cao nhận thức và sự quan tâm về quyền về quyền trẻ em, vai trò, vị trí trẻ em trong gia đình, nhà trƣờng, xã hội và trong sự phát triển của đất nƣớc, cũng nhƣ năng lực phối hợp bảo đảm quyền trẻ em trên toàn quốc.

Thứ ba, ưu tiên cho trẻ em, chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em một cách toàn diện.

Nhất quán quan điểm của Hồ Chí Minh về bảo vệ quyền trẻ em và quan điểm ƣu tiên đặc biệt cho trẻ em phát triển một cách toàn diện của Đảng. Nguyên Tổng bí thƣ Đỗ Mƣời đã viết trong thƣ gửi bạn đọc Tạp chí Vì trẻ thơ năm 1998: “Đảng ta khẳng định phát triển giáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu nằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, phát huy nguồn lực con ngƣời để xây dựng đất nƣớc và bảo vệ Tổ quốc. chăm sóc, bảo vệ và gióa dục trẻ em là một trong những mắt xích đầu tiên trong quá trình triển khai thực hiện chiến lƣợc con ngƣời hết sức quan trọng đó”.

Giúp trẻ hiểu về quyền trẻ em và kỷ năng sống. Nếu trẻ không hiểu biết đầy đủ về sự cần thiết về quyền đƣợc tham gia thì thầy cô giáo, cộng tác viên cần cung cấp đầy đủ các thông tin cho trẻ. Đồng thời, giải thích, thuyết phục, chỉ ra cho trẻ những lợi ích khi tham gia, quan tâm lắng nghe ý kiến của trẻ và sẵn sàng.

Thực hiện quyền trẻ em trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, tìm mọi biện pháp nguồn lực để giảm thiểu những tác động mặt trái cơ chế thị trƣờng trong giai đoạn chuyển đổi, đồng thời phát huy những yếu tố tích cực của truyền thống dân tộc và tính ƣu việt bản chất của xã hội chủ nghĩa. Có thể thấy rõ việc vận dụng những quan điểm của Hồ Chí Minh về thực hiện quyền trẻ em là một việc làm đúng đắn.

Ƣu tiên cho trẻ em có nghĩa là phải coi trẻ em là đối tƣợng đƣợc quan tâm trƣớc hết trong mỗi gia đình, mỗi cộng đồng, trong chính sách của nhà nƣớc và trong công tác xây dựng Đảng và tìm mọi cách để đáp ứng những nhu cầu cần thiết cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em trong điều kiện có thể. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, kể cả trong lúc khó khăn, vẫn là ƣu tiên cho trẻ em, dành ở mức tối đa những gì mà chúng ta đang có.

Bƣớc vào thế kỷ mới, kế thừa và phát huy quan điểm của Hồ Chí Minh về thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam chúng ta phải nỗ lực hoàn thành những mục tiêu chƣa đạt đƣợc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm của hồ chí minh vào việc thực hiện quyền trẻ em ở việt nam hiện nay (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)