Nhóm giải pháp về hoạt động thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm của hồ chí minh vào việc thực hiện quyền trẻ em ở việt nam hiện nay (Trang 74 - 81)

2.1.1 .Thành tựu

2.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện quyền trẻ e mở Việt Nam hiện nay

2.2.2. Nhóm giải pháp về hoạt động thực tiễn

Việc phối hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội đối với việc chăm sóc giáo dục trẻ đã trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản trong giáo dục. Sự phối hợp gia đình, nhà trƣờng, xã hội có thể diễn ra dƣới nhiều hình thức. Vấn đề cơ bản hàng đầu là tất cả các lực lƣợng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mối quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đào tạo thế hệ trẻ thành những ngƣời công dân hữu ích cho đất nƣớc.

Việc phối hợp giữa gia đình nhà trƣờng và xã hội nhằm bảo vệ quyền trẻ em đƣợc thực hiện từ rất sớm, nhất là trong giáo dục đƣợc Bác Hồ chỉ ra: “ Giáo dục trong nhà trƣờng chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trƣờng đƣợc tốt hơn. Giáo dục trong nhà trƣờng dù tốt đến mấy, nhƣng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn ” .8

8

Nhƣ vậy nếu kết hợp giáo dục tốt cũng là đảm bảo đƣợc quyền trẻ em, bởi trên thực tế khi giáo dục tốt thì các hành vi phạm tội sẽ giảm, nhận thức về quyền cơ bản của trẻ em sẽ đƣợc nâng lên…Chính vì vậy cần phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trƣờng và xã hôi để thực hiện tốt quyền trẻ em.

Thứ nhất, về phía gia đình.

Việt Nam là một trong những nƣớc đi đầu trong việc phê chuẩn Công ƣớc quốc tế về Quyền trẻ em. Nƣớc ta cũng là nƣớc tích cực thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc về xóa đói giảm nghèo, từ đấy tạo điều kiện chăm lo tốt hơn những trẻ em vốn sinh ra trong những gia đình nghèo khó.

Chƣa thể hài lòng về những kết quả bƣớc đầu đã đạt đƣợc, nhất là trong tình hình đây đó ở một số địa phƣơng vẫn còn diễn ra cảnh ngƣợc đãi trẻ em trong gia đình cũng nhƣ ngoài xã hội. Nhiều trẻ em vẫn còn phải lao động cực nhọc, ăn chƣa đủ no, mặc chƣa đủ ấm, không đƣợc đi học, còn bị hành hạ về thể xác và tinh thần hoặc mua bán, xâm hại…

Trẻ em là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng, nên mọi sự vi phạm về quyền con ngƣời đều tác động mạnh mẽ đến trẻ em. Do trẻ em là những thực thể còn non nớt về thể chất và tinh thần, rất dễ bị tổn thƣơng, nên sự tồn tại và phát triển của các em phụ thuộc rất lớn vào sự chăm sóc của gia đình, nhà trƣờng và xã hội, đặc biệt luôn gắn liền với sự chăm sóc của ngƣời mẹ. Chẳng hạn, một ngƣời phụ nữ- ngƣời mẹ đƣợc tôn trọng và đƣợc bảo vệ đầy đủ quyền con ngƣời, không chỉ ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền của các em mà chắc chắn còn tác động đến nhận thức của trẻ em về gia đình, xã hội. Chính vì vậy, việc đảm bảo các quyền con ngƣời nói chung, đặc biệt là quyền con ngƣời của ngƣời phụ nữ trong việc mang thai, sinh sản và nuôi dƣỡng trẻ em... là các biện pháp bảo vệ trẻ em sớm và có tác động quan trọng nhất. Đây cũng chính là việc thừa nhận và bảo vệ các quyền của trẻ em ngay từ khi còn nhỏ.

Gia đình luôn giữ vai trò hàng đầu, là yếu tố quyết định đối với việc bảo vệ quyền trẻ em. Cha mẹ và các thành viên trong gia đình là ngƣời gần gũi,

mật thiết thƣờng xuyên ở bên cạnh trẻ. Trong gia đình việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cần đƣợc thực hiện một cách khoa học với những kiến thức kỷ năng phù hợp. Chăm sóc phải gắn liền với bảo vệ, bảo vệ phải gắn liền với giáo dục. Phải xác định gia đình chính là cái nôi an toàn nhất cho trẻ.

Bảo vệ trẻ em trƣớc hết là phải đảm bảo cho trẻ thực hiện các quyền của mình đồng thời, phòng ngừa không để trẻ bị thiệt thòi không bị xâm hại đến các quyền đã đƣợc pháp luật thừa nhận. Bảo quyền của trẻ em là ngăn ngừa không để trẻ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhƣ bị mồ côi, bị tai nạn thƣơng tích , bị xâm hại tình dục, trở thành tội phạm vị thành niên, nghiện ma túy…

Bảo vệ quyền trẻ em cũng có nghĩa là chăm sóc trẻ trên cả hai mặt vật chất và tinh thần cho trẻ. Gia đình tạo cho trẻ những điều kiện tốt nhất để có thể phát triển trí tuệ và thể chất. Trẻ em không phân biệt trai gái cần đƣợc tạo điều kiện học tập và phát triển theo khả năng của mình.

Để chăm sóc và giáo dục tốt cần có môi trƣờng lành mạnh, cha mẹ cần đƣợc tạo một bầu không khí yêu thƣơng, đoàn kết, gắn bó quan tâm giữa các thành viên để trẻ thấy ngôi nhà của mình là tổ ấm là chỗ dựa vững chắc nhất.

Xây dựng một phong cách sinh hoạt có nề nếp, phù hợp nhu cầu hứng thú nhằm phát huy những mặt tích cực của trẻ. Đặc biệt cha mẹ, ngƣời lớn phải giữ uy tín vai trò gƣơng mẫu của mình trong gia đình và ngoài xã hội.

Với những trẻ có năng khiếu thì bố mẹ anh chị phải khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ phát triển tài năng của mình. Việc chăm sóc phát triển trí tuệ cho trẻ cũng rất quan trọng. Bởi, gia đình là trƣờng học đầu tiên và suốt đời của mỗi con ngƣời. Gia đình thực hiện chức năng giáo dục trẻ thông qua 3 giai đoạn phát triển của trẻ: Từ 1 đến 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi và từ 6 đến 16 tuổi. Cả 3 giai đoạn trên, trẻ đƣợc tiếp nhận nền giáo dục, dạy dỗ của gia đình, chịu ảnh hƣởng của các chuẩn mực trong gia đình và dần tiếp cận các chuẩn mực ngoài xã hội. Để thực hiện tốt chức năng giáo dục, mỗi thành viên trong gia đình tùy thuộc vào vị trí của mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị) phải trở

thành tấm gƣơng sáng cho trẻ học tập và noi theo. Những hành vi mà trẻ em tiếp nhận, học tập trong gia đình không chỉ là những kinh nghiệm của ngƣời lớn mà còn cả tình cảm của ngƣời thân yêu nhất.

Thông qua thái độ, tâm lý để khéo léo ông bà, bố mẹ ,anh chị truyền thụ cho trẻ những hành vi ứng xử đúng đắn. Sự hình thành nhân cách thuận lợi nhất đƣợc tạo bởi môi trƣờng gia đình. Đồng thời giúp đỡ cho trẻ gạt bỏ những khó khăn trong việc thích nghi với môi trƣờng mới, khuyến khích tính tự lập của trẻ trong việc giải quyết các vấn đề của bản thân.Tạo môi trƣờng thân thiện để trẻ giao tiếp, tâm sự với ngƣời lớn. Muốn làm đƣợc những điều trên thì cha mẹ phải chủ động trang bị cho mình về cả kiến thức, kỷ năng và thái độ để dạy dỗ con thật tốt.

Với trẻ dậy thì sớm cha mẹ cần hƣớng dẫn những kỷ năng phòng vệ cho trẻ biết thế nào là hành vi quấy rối tình dục, xâm hại tình dục để trẻ hiểu và có cách xử lý khi gặp tình huống xấu.

Cần tạo môi trƣờng tốt cho trẻ xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống lành mạnh và là ngƣời bạn của trẻ, tránh áp đặt cấm đoán can thiệp quá sâu vào đời sống của trẻ. Cần lắng nghe để biết diễn biến tâm lý của trẻ trong từng hoàn cảnh cụ thể qua đó phát hiện những dấu hiệu khác thƣờng để đồng hành với trẻ. Cố gắng định hƣớng cho trẻ những giá trị sống đích thực để trẻ vƣơn tới.

Ông, bà, bố mẹ luôn tham gia tích cực vào hội phụ huynh của trƣờng, quan tâm giúp đỡ nhà trƣờng xây dựng cơ sở vật chất, các phƣơng tiện dạy học để nhà trƣờng có điều kiện nâng cao chất lƣợng giáo dục. Những cuộc họp do nhà trƣờng tổ chức, các bậc phụ huynh cần đi đầy đủ để nắm đƣợc yêu cầu giáo dục của nhà trƣờng mà có sự kết hợp. Gia đình cần xây dựng truyền thống “tôn sƣ trọng đạo”, bảo vệ uy tín thầy cô giáo, tránh các hành vi coi thƣờng thầy cô giáo trƣớc mặt con cái…

Trẻ em có quyền có mức sống thích đáng để phát triển thể chất, trí tuệ. Muốn đạt đƣợc điều này, cha mẹ, ngƣời giám hộ, ngƣời chịu trách nhiệm về trẻ em phải đảm bảo điều kiện sông cần thiết cho sự phát triển của trẻ.

Vấn đề cũng cố chăm lo gia đình để thực hiện quyền trẻ em có kết quả cũng đã đƣợc nhấn mạnh. Chỉ thị 55 chỉ đạo hàng năm chọn một ngày trong tháng hành động vì trẻ em làm ngày gia đình Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã quyết định chọn ngày 28-6 là “ngày gia đình Việt Nam”.

Gia đình Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đƣợc Đảng và nhà nƣớc và các tầng lớp trong xã hội quan tâm. Nhiều vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội đƣợc giải quyết từ gia đình. Nhiều tệ nạn xã hội cũng nhƣ các tác động tiêu cực khác đến trẻ đều có nguyên nhân sâu xa từ gia đình. Nhƣng nhìn theo một góc độ khác cần xem xét lại các chính gia đình bởi nhà nƣớc vẫn thiếu và chậm đổi mới. Trong khi nhấn mạnh vai trò trách nhiệm của gia đình đối với việc bảo vệ và thực hiện quyền trẻ em thì chúng ta cũng đặt một câu hỏi: Nhà nƣớc xã hội sẽ làm gì để hỗ trợ gia đình làm tròn trách nhiệm đối với trẻ em giúp họ phòng trách các nguy cơ, rủi ro và các tệ nạn.

Khi thực hiện chức năng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em buộc gia đình phải gắn với nhà trƣờng và cộng đồng xã hội. Không chỉ quan tâm đến vấn đề của trẻ em khi sinh hoạt với gia đình mà còn biết các hoạt động của trẻ ở trƣờng học và những nơi sinh hoạt cộng đồng, kịp thời ngăn chặn những tiêu cực có thể xảy ra.

Thứ hai,về phía nhà trường

Nhà trƣờng thƣờng xuyên liên hệ chặt chẽ với gia đình, đoàn thể để nắm đƣợc mục đích giáo dục, có sự phối hợp chặt chẽ.

Để thống nhất và tập hợp đƣợc sức mạnh của toàn xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ, nhà trƣờng một mặt phải làm tốt việc giảng dạy giáo dục của toàn thể cán bộ giáo viên trong nhà trƣờng. Mặt khác, phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với các tổ chức xã hội hƣớng vào một số công việc cụ thể sau đây:

- Đƣa nội dung, mục tiêu giáo dục trong nhà trƣờng vào các tổ chức xã hội trong địa phƣơng nhƣ đoàn thanh niên , hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,

câu lạc bộ những ngƣời cao tuổi…nhằm thống nhất định hƣớng tác động đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.

- Phát huy vai trò nhà trƣờng là trung tâm văn hóa giáo dục của địa phƣơng, tổ chức việc phổ biến các tri thức khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội…đặc biệt là những kiến thức biện pháp giáo dục trẻ trong điều kiện xã hội phát triển theo cơ chế thị trƣờng đang rất phức tạp cho các bậc cha mẹ, giúp họ hiểu đƣợc đặc điểm trong đời sống, tâm sinh lý của trẻ hiện nay.

- Giúp địa phƣơng theo dõi tiến trình, đánh giá kết quả của việc giáo dục thanh thiếu niên, phân tích các nguyên nhân, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và sự phối hợp chặt chẽ giữa các môi trƣờng giáo dục.

Thứ ba, về phía xã hôi.

Đảng và Nhà nƣớc cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và triển khai các chƣơng trình, đề án, chính sách cho giai đoạn 2016 - 2020, nhƣ Chƣơng trình hành động quốc gia vì trẻ em; Chƣơng trình quốc gia bảo vệ trẻ em; Chƣơng trình xóa bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; Chƣơng trình thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em; Chƣơng trình phòng, chống bạo lực đối với trẻ em; Chƣơng trình phòng, chống tai nạn thƣơng tích trẻ em; Đề án hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại cộng đồng; Chính sách trợ giúp trẻ em cần sự bảo vệ đặc biệt nhằm đảm bảo quyền trẻ em.Bên cạnh đó phải phối hợp các nguồn lực của xã hội nhằn đảm bảo quyền trẻ em.

- Tạo điều kiện cho trẻ em thực hiện các quyền:

Nhà nƣớc phải chú trọng phát triển kinh tế xã hội và văn hóa; ổn định chính trị để tạo tiền đề vật chất cho việc tôn trọng và bảo đảm thực hiện các quyền cơ bản của trẻ em. Thực tế cho thấy, một quốc gia trong tình trạng đói nghèo, dịch bệnh, xung đột vũ trang xảy ra liên mien không thể có điều kiện để trẻ em tiếp cận và hƣởng thụ các quyền cơ bản của mình.

Trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, bao gồm: trẻ em khuyết tật, trẻ em ở các vùng sung, vùng xã, trẻ em mồ côi, trẻ em là nạn nhân của các hành vi lạm dụng, bóc lột sức lao động và tình dục, trẻ em làm trái phát luật, lạm dụng các chất ma túy, trẻ em sống chung với HIV/AIDS… Do đó, Chính phủ và các tổ chức chính trị xã hôi, các cơ quan chuyên trách cần phải cam kết thực hiện các chính sách quan tâm đặc biệt đến nhóm trẻ em bị tổn thƣơng kép này, bao gồm hỗ trợ các dịch vụ y tế miễn phí , cung cấp lƣơng thực miễn phí, hỗ trợ thực hiện quyền đƣợc giáo dục miễm phí, hỗ trợ các dịch vụ tƣ vấn pháp lý miễn phí…

- Tôn trọng quyền đƣợc bày tỏ ý kiến của trẻ em.

Trẻ em không chỉ là đối tƣợng đƣợc bảo vệ mà còn là một chủ thể của quyền. Do đó các quốc gia thành viên phải áp dụng mọi biện pháp để tôn trọng và bảo vệ quyền tham gia, đƣợc bày tỏ ý kiến của các em. Để tạo tiên đề cho việc tôn trọng và trao quyền cho trẻ em, giúp các em trở thành những ngƣời có bản lĩnh, tự tị n và có ích lợi cho xã hội trong cả hiện tại và tƣơng lai.

Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP là các tổ chức thu hút các em thƣờng xuyên sinh hoạt với chức năng đặc biệt về giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, nhân sinh quan cho thế hệ tƣơng lai. Các đoàn thể khác nhƣ Công đoàn, Chi cục dân số gia đình trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ…thông qua các hoạt động chính trị xã hội có thể đóng góp tích cực vào quá trình giáo dục trẻ em.

Ngoài ra các phƣơng tiện thông tin đai chúng trong nƣớc là phải đảm bảo cho trẻ năm đƣợc thông tin và tƣ liệu từ trên thế giới, đặc biệt là những thông tin nhằm cỗ vũ lợi ích xã hội, tinh thần, đạo đức cũng nhƣ sức khỏe thể chất và tinh thần của trẻ.

Tóm lại muốn trẻ tham gia thực hiện và phát huy quyền của mình thì nhà trƣờng, gia đình, các trung tâm bảo vệ quyền trẻ em, ngƣời giám hộ, giải thích, chỉ ra những lợi ích cho trẻ khi tham gia thực hiện quyền. Đồng thời các tổ chức chính trị xã hội phải có trách nhiệm tìm hiểu lý do vì sao phụ

huynh không cho phép trẻ tham gia thực hiện quyền.Nếu sự tham gia của trẻ không mang lại kết quả cao. Nghĩa là phƣơngpháp mà tổ chức đƣa ra chƣa phù hợp chƣa kích thích đƣợc trẻ tham gia.Với những trẻ không thích tham gia cần tìm cách thu hút thông qua việc tổ chức hoạt động phong phú hấp dẫn phù hợp với sở thích, nhu cầu, độ tuổi của trẻ. Các thầy cô giáo trong trƣờng, các cộng tác viên của các tổ chức phải có thái độ thân thiện, cởi mở, lắng nghe và chia sẽ với trẻ. Cần tạo nhiều sân chơi phong phú, sinh động phù hợp với lứa tuổi của trẻ để trẻ có cơ hội tham gia vào các hoạt động tập thể.

Mỗi gia đình chủ động phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng và xã hội. Gia đình, nhà trƣờng, xã hội cần tăng cƣờng kết nối, trao đổi thông tin một cách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng quan điểm của hồ chí minh vào việc thực hiện quyền trẻ em ở việt nam hiện nay (Trang 74 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)