9. Kết cấu của luận văn
1.2. Cơ sở pháp lý về tái cấu trúc các viện chuyên ngành nhằm hoàn thiện chức năng
1.2.1. Chủ trương và chính sách phát triển khoa học xã hội và nhân văn
Khoa học xã hội và nhân văn có nhiệm vụ nghiên cứu các quy luật hình thành và phát triển của xã hội và con ngƣời, mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội. Vì vậy, khoa học xã hội và nhân văn ngày càng có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội của mỗi quốc gia.
Ở nƣớc ta, khoa học xã hội và nhân văn có chức năng nghiên cứu cơ bản, toàn diện về xã hội và con ngƣời Việt Nam, cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, chính sách xây dựng, phát triển đất nƣớc và bảo vệ Tổ quốc, góp phần nâng cao trình độ dân trí, tham gia thẩm định các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và phát triển nền khoa học xã hội và nhân văn nƣớc nhà đáp ứng các yêu cầu phát triển của đất nƣớc.
Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc, đóng góp của khoa học xã hội và nhân văn nƣớc ta đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đánh giá cao.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII đã chỉ rõ: nhiều kết luận của khoa học xã hội và nhân văn đã đƣợc dùng làm cơ sở để soạn thảo các nghị quyết, hoạch định các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, góp phần vào thành cơng của cơng cuộc đổi mới. Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII tại Đại hội IX cũng đã
khẳng định: khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên và cơng nghệ chuyển biến tích cực, gắn bó hơn với phát triển kinh tế - xã hội.
Đặc biệt, Hội nghị Trung ƣơng 9 Khóa X (2009) đã ban hành Nghị quyết 31-NQ/TW "Về một số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực hiện thắng lợi
Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng", về khoa học và công nghệ, Nghị quyết
ghi: "Tiếp tục đổi mới đồng bộ cơ chế quản lý và chính sách phát triển khoa học
và công nghệ; nghiên cứu xây dựng, bổ sung, hoàn thiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ quốc gia và các ngành, các sản phẩm quan trọng. Phát triển thị trường khoa học và công nghệ. Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh, giáo dục và đào tạo. Có chính sách, chế độ đãi ngộ và điều kiện làm việc tốt hơn cho cán bộ nghiên cứu khoa học, nhất là cán bộ đầu ngành, có trình độ cao" [17; tr. 185].
Hội nghị Trung ƣơng 6 khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Nghị quyết đã chỉ rõ: Đảng và Nhà nước có chính sách
phát triển, phát huy và trọng dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ [17; tr.
185].
Sau 30 năm đổi mới, tình hình đất nƣớc có nhiều biến đổi sâu sắc. Với nhƣng thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nƣớc đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, bƣớc vào thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, thế và lực của Việt Nam lớn mạnh lên nhiều, mở ra nhƣng cơ hội mới cho sự nghiệp phát triển của đất nƣớc.
Những đổi thay của tình hình trong nƣớc và thế giới nêu trên đang đặt ra hàng loạt vấn đề mới, cấp thiết, đòi hỏi khoa học xã hội và nhân văn nƣớc ta phải đi sâu nghiên cứu, lý giải có căn cứ khoa học nhằm góp phần phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Báo cáo Chính trị của BCH Trung ƣơng Đảng khoá VIII tại Đại hội IX đã chỉ rõ: “Khoa học xã hội và nhân văn
hướng về việc hỏi đáp các vấn đề lý luận và thực tiễn, dự báo các xu thế phát triển, cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng con người, phát huy nhưng di sản văn hóa dân tộc, sáng tạo những giá trị văn hoá mới của Việt Nam” [17, tr.96].
Trên cơ sở quán triệt Nghị quyết Trung ƣơng Đảng, trong chƣơng trình hoạt động của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đặc biệt lƣu ý đến tinh thần và nội dung của Nghị quyết Trung ƣơng về đổi mới tổ chức và hoạt động để đƣa khoa học xã hội và nhân văn vào toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. Trong đó, các đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, trƣớc hết tập trung thực hiện tốt yêu cầu và nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ khoa học xã hội và nhân văn, hình thành đội ngũ chuyên gia khoa học trong từng lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đủ sức giải quyết những vấn đề khoa học do thực tiễn của đất nƣớc ta đặt ra, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng lớn mà Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân giao phó.
Trong Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 cũng đã xác định những quan điểm cơ bản trong gắn kết giữa chức
năng nghiên cứu với chức năng đào tạo. Theo đó, chiến lƣợc đƣa ra quan điểm “phát triển khoa học và công nghệ cùng với giáo dục và đào tạo là quốc sách
hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển đất nước nhanh và bền vững. Khoa học và cơng nghệ phải đóng vai trị chủ đạo để tạo được bước phát triển đột phá về lực lượng sản xuất, đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tập trung thực hiện đồng bộ 3 nhiệm vụ chủ yếu: Tiếp tục đổi mới cơ bản, toàn diện và đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động khoa học và công nghệ” [11, tr.17].
Đặc biệt, đối với khoa học xã hội và nhân văn, Chiến lƣợc cũng đã chỉ rõ cần “tiếp tục đổi mới cơ bản, toàn diện và đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động khoa học và công nghệ.
Tái cấu trúc và quy hoạch lại hệ thống tổ chức khoa học và cơng nghệ quốc gia theo hƣớng có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải, trùng lặp và phải phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, các ngành, lĩnh vực và vùng kinh tế.
Tập trung đầu tƣ phát triển Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam trở thành hai tổ chức khoa học và công nghệ hàng đầu quốc gia và ASEAN. Nâng cao năng lực của các trƣờng đại học về nghiên cứu cơ bản. Xây dựng tại mỗi vùng kinh tế trọng điểm ít nhất một tổ chức khoa học và cơng nghệ mạnh gắn với tiềm năng, lợi thế của vùng, liên kết chặt chẽ với các trƣờng đại học để đào tạo nhân lực, thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Việc tái cấu trúc, đổi mới tổ chức, hoàn thiện chức năng nghiên cứu và đào tạo nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ của khoa học xã hội và nhân văn trong tình hình mới, đó là:
- Nghiên cứu và dự báo các xu thế phát triển của mỗi khu vực và thế giới nửa đầu thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, sự phát triển của nền kinh tế tri thức và tác động đến con đƣờng phát triển của Việt Nam.
- Tổng kết thực tiễn quá trình đổi mới, xây dựng và phát triển đất nƣớc, nghiên cứu lý luận phát triển trong thời đại mới để cung cấp luận cứ cho việc xác định và làm rõ con đƣờng phát triển của Việt Nam phục vụ hoạch định đƣờng lối, chiến lƣợc, chính sách phát triển và bảo vệ đất nƣớc.
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng, đổi mới quản lý nhà nƣớc, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp, xây dựng và hoàn thiện nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu đổi mới, tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị; tăng cƣờng hiệu lực pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo đảm quyền con ngƣời, quyền công dân.
- Nghiên cứu, xác định mơ hình phát triển và cơ cấu kinh tế, đề xuất các giải pháp phát triển nhanh và bền vững của đất nƣớc, các vùng, địa phƣơng; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định
kinh tế vĩ mô; nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ và của nền kinh tế. Nghiên cứu quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam nhằm tận dụng cơ hội, vƣợt qua thách thức, nâng cao vai trò của Việt Nam trong việc giải quyết những vấn đề khu vực và toàn cầu.
- Nghiên cứu đặc điểm, cơ cấu và xu thế phát triển của xã hội Việt Nam; nghiên cứu đổi mới phƣơng thức quản lý xã hội; xác định điều kiện, biện pháp, lộ trình xây dựng xã hội dân giàu, nƣớc mạnh, kỷ cƣơng, dân chủ, văn minh.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thành và phát triển văn hóa, dân tộc và tơn giáo ở Việt Nam phục vụ xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Nghiên cứu con ngƣời Việt Nam với tƣ cách là chủ thể xã hội, phát triển tồn diện, mang đậm tính nhân văn và các giá trị văn hóa tốt đẹp, có khả năng sáng tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
Nhƣ vậy, tái cấu trúc mạng lƣới tổ chức khoa học và cơng nghệ nói chung, các viện chun ngành của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nói riêng để hồn thiện chức năng đào tạo đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc xác định rõ ràng. Mục tiêu là nhằm giảm số lƣợng tổ chức, tăng quy mô, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ công lập trên cơ sở sáp nhập, hợp nhất các tổ chức trùng lặp chức năng, nhiệm vụ. Từ đó tiến tới xây dựng các mơ hình tổ chức khoa học và công nghệ đa chức năng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm và có thể hoạt động hiệu quả trong bối cảnh hiện nay.
Kết luận Chương 1:
Tái cấu trúc các viện nghiên cứu nói riêng, các tổ chức khoa học và cơng nghệ là một địi hỏi tất yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. Trong đó, tái cấu trúc chức năng nghiên cứu và chức năng đào tạo tại các viện nghiên cứu này đƣợc xem là quan trọng nhất. Tái cấu trúc chức năng nghiên cứu, đào tạo tại các viện chun ngành có vai trị hết sức quan trọng đối với sự phát triển của bản thân viện nghiên cứu chuyên ngành đó và sự phối hợp đào tạo của Viện Hàn lâm
Khoa học Xã hội Việt Nam và các viện chun ngành. Do đó, q trình tái cấu trúc các viện chuyên ngành cần phải tuân thủ các nguyên tắc, bám sát định hƣớng và các quy định gắn liền với chiến lƣợc, mục tiêu của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam để công tác này mang lại hiệu quả.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG TÁI CẤU TRÚC CÁC VIỆN CHUYÊN NGÀNH NHẰM HOÀN THIỆN CHỨC NĂNG ĐÀO TẠO TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI
VIỆT NAM
2.1. Khái quát về Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
2.1.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Vietnam Academy of Social Sciences - VASS) - có tiền thân từ Ban nghiên cứu Lịch sử - Địa lý - Văn đƣợc
thành lập ngày 02 tháng 12 năm 1953, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã trải qua nhiều thời kỳ, với nhiều tên gọi khác nhau nhƣ: Ban Nghiên cứu Lịch sử - Địa lý - Văn học, Ban Nghiên cứu Văn học - Lịch sử - Địa lý, Ban Khoa học xã hội (trực thuộc Ủy ban Khoa học Nhà nƣớc), Viện Khoa học xã hội, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia. Từ ngày 22 tháng 02 năm 2013 chính thức lấy tên gọi là Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam theo quy định tại Nghị định số 109/2012/NĐ - CP ngày 26 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển của khoa học xã hội và nhân văn nƣớc nhà. Hàng nghìn đầu sách đã đƣợc cơng bố. Hàng vạn bài báo khoa học của các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đã đƣợc đăng trên các tạp chí khoa học trong và ngồi nƣớc. Nhiều chƣơng trình nghiên cứu độc lập cấp Nhà nƣớc và cấp Bộ, thuộc các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đƣợc Viện thực hiện, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Về vị trí, chức năng và nhiệm vụ: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
bản về khoa học xã hội; cung cấp luận cứ khoa học cho Đảng và Nhà nƣớc trong việc hoạch định đƣờng lối, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển nhanh và bền vững của đất nƣớc phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa; tƣ vấn về chính sách phát triển trong lĩnh vực khoa học xã hội; đào tạo nhân lực có trình độ cao về khoa học xã hội theo quy định
của pháp luật.
Trong nghiên cứu khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam có nhiệm vụ và quyền hạn chính là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về khoa học xã hội nhƣ: a) Đổi mới và hồn thiện hệ thống chính trị; nâng cao năng
lực lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam; b) Sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; c) Những vấn đề cơ bản về phát triển toàn diện con người Việt Nam và các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa của văn hóa, văn minh nhân loại; d) Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc, tơn giáo, lịch sử, văn hóa, văn học, ngôn ngữ, tâm lý học nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đ) Những vấn đề cơ bản, tồn diện, có hệ thống về lý thuyết phát triển của Việt Nam dưới tác động của tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế; e) Những khía cạnh khoa học xã hội của nền kinh tế tri thức trong bối cảnh tồn cầu hóa và ứng phó với biến đổi khí hậu và đánh giá tác động đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; g) Kinh nghiệm phát triển trên thế giới, dự báo xu hướng phát triển chủ yếu của khu vực và thế giới, đánh giá những tác động nhiều mặt của q trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế đến sự phát triển toàn cầu, khu