9. Kết cấu của luận văn
3.2. Một số giải pháp và kiến nghị về tiếp tục tái cấu trúc các viện chuyên ngành để
3.2.1. Một số giải pháp
Thứ nhất: Ban hành quy chế, quy định sử dụng các nguồn nhân lực của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cũng nhƣ quy chế sử dụng nguồn nhân lực, vật lực tại các viện chuyên ngành;
Trƣớc hết, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật về quản lý tổ chức và hoạt động của đơn vị nghiên cứu để tạo cơ sở cho việc quản lý và nâng cao chất lƣợng nghiên cứu và chất lƣợng đào tạo. Xây dựng, ban hành và đẩy mạnh triển khai chính sách sử dụng cán bộ khoa học và công nghệ của các viện chuyên ngành; Chuẩn hóa cán bộ đáp ứng tiêu chuẩn các chức danh lãnh đạo, quản lý của cơ quan chuyên môn quản lý khoa học và công nghệ ở các viện. Xây dựng cơ chế sử dụng nguồn nhân lực nghiên cứu vào đào tạo, thu hút chuyên gia nghiên cứu khoa học tại các viện tham gia đào tạo để tận dụng triệt để nguồn lực khoa học hiện có.
Rà sốt bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về khoa học và công nghệ theo hƣớng đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích phát triển khoa học và cơng nghệ tại các viện nghiên cứu chuyên ngành;
Tăng cƣờng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động nghiên cứu và đào tạo của cả các viện chuyên ngành và Học viện Khoa học xã hội. Quy hoạch, đầu tƣ xây dựng, cải tạo và từng bƣớc hiện đại hóa cơ sở vật chất - kỹ thuật của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, phục vụ nghiên cứu, đào tạo và phổ biến tri thức khoa học.
Quy hoạch, chuyển đổi mục đích sử dụng hợp lý theo quy định của pháp luật, hiện đại hóa trụ sở làm việc theo hƣớng tập trung khối viện và theo chức năng chuyên ngành nhằm tạo điều kiện phát huy tốt hơn nguồn nhân lực nghiên cứu, đào tạo trong các lĩnh vực, khu vực.
Đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại theo các chuẩn mực quốc tế để phục vụ có hiệu quả hoạt động nghiên cứu, đào tạo, tƣ vấn chính sách của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và các viện chuyên ngành, trong đó ƣu tiên cho các viện khoa học xã hội ở các khu vực cần tăng cƣờng năng lực nghiên cứu và triển khai.
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Giáo dục - Đào tạo và các bộ, ngành hữu quan triển khai có kết quả Nghị quyết về phát triển lĩnh vực đƣợc coi là quốc sách hàng đầu này, trƣớc hết là trong việc đổi mới, tăng cƣờng, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động đào tạo của Học viện Khoa học xã hội trực thuộc Viện.
Chú trọng đào tạo cả về phẩm chất, đạo đức và trình độ, năng lực; xây dựng, phát triển một đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học xã hội vừa hồng, vừa chuyên; vừa có hiểu biết rộng, sâu, vừa có tính nhân văn, óc thực tiễn, đủ sức giải quyết những vấn đề mới do cuộc sống đặt ra. Tập trung đầu tƣ, củng cố và phát huy vai trò chủ đạo, nòng cốt của một số Viện nghiên cứu/Ngành đào tạo trọng điểm, nhóm nghiên cứu cơ bản về các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn có thế mạnh của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nhƣ: Khảo cổ học, sử học, văn học, văn hóa học, dân tộc học, tôn giáo học,
nghiên cứu Hán Nôm, nghiên cứu quốc tế... đạt trình độ tiên tiến ở khu vực châu
Á và thế giới. Đặc biệt, cần quan tâm xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành trên các lĩnh vực của khoa học xã hội; đội ngũ những ngƣời làm công tác quản lý giỏi về chuyên môn, thạo về quản lý, tạo tiềm lực mạnh cho sự phát triển của khoa học xã hội.
Thứ hai: Tăng cƣờng chức năng đào tạo của Học viện Khoa học xã hội thông qua nhu cầu của các viện chuyên ngành;
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chuyển giao kết quả nghiên cứu, kết hợp giữa nghiên cứu khoa học và đào tạo của các viện chuyên ngành. Điều chỉnh bổ sung và thực thi có hiệu quả cơ chế: đánh giá độc lập, hội đồng tƣ vấn, phản biện, giám định xã hội, thuê chuyên gia thuộc các lĩnh vực ƣu tiên đối với các hoạt động khoa học và công nghệ, nâng cao chất lƣợng tƣ vấn của các hội đồng tƣ vấn khoa học và công nghệ để sẵn sàng tham gia đào tạo. Đổi mới cơng tác quản lý tài chính, tuyển dụng, bố trí, đánh giá và bổ nhiệm cán bộ khoa học và công nghệ tại các viện chuyên ngành theo hƣớng tích cực khuyến khích động viên nguồn nhân lực nghiên cứu tham gia đào tạo tại các tổ chức khoa học và công nghệ.
Xây dựng nhu cầu đào tạo tại một số viện chuyên nhành để tạo sự gắn kết với việc nghiên cứu và việc thực hiện chức năng đào tạo với các viện nghiên cứu chuyên ngành khác. Xây dựng các trung tâm nghiên cứu hiện đại, làm hạt nhân cho việc nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ ở các lĩnh vực đƣợc ƣu tiên.
Phát huy vai trò và trách nhiệm của các viện chuyên ngành trong cơng tác đào tạo. Hình thành các nhóm nghiên cứu mạnh đủ năng lực nghiên cứu, đồng thời góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho cả nƣớc. Chú trọng xây dựng đội ngũ chuyên gia khoa học đầu ngành trong từng lĩnh vực và đội ngũ các nhà khoa học làm cơng tác quản lý có trình độ chun mơn cao, có năng lực nghiên cứu và đề xuất các giải pháp, kiến nghị về các vấn đề liên quan trực tiếp tới quốc kế dân sinh, những vấn đề ở tầm chiến lƣợc, vĩ mô và dài hạn của đất nƣớc.
Tiếp tục củng cố, bồi dƣỡng nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đào tạo khác đáp ứng yêu cầu của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam trong từng giai đoạn phát triển.
Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung của tái cấu trúc các viện chuyên ngành để hoàn thiện chức năng đào tạo của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức, tạo
đồng thuận trong nội bộ tổ chức và ngƣời lao động cũng nhƣ xây dựng nhu cầu đào tạo tại các viện chuyên ngành.
Thứ ba: Thành lập ban điều hành đào tạo, có chức năng điều phối đào tạo đồng thời xác định rõ vai trò của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, viện chuyên ngành, Học viện Khoa học xã hội một cách cụ thể trong việc tham gia đào tạo.
Đổi mới hệ thống tổ chức và cơ chế hoạt động của Học viện Khoa học xã hội trong việc thực hiện chức năng đào tạo. Xây dựng cơ chế trao quyền chủ động thực sự trong công tác quản lý nguồn nhân lực cho Học viện. Ban hành các quy định cụ thể, rõ ràng hơn nữa trong việc gắn kết, trách nhiệm và mối quan hệ giữa các viện chuyên ngành và Học viện Khoa học xã hội. Tăng cƣờng phối kết hợp giữa Viện - Khoa một cách thƣờng xuyên, liên tục, đồng bộ để tạo sự thống nhất giữa nghiên cứu và đào tạo.
Xây dựng và ban hành hệ thống quy định quản lý, sử dụng nhân lực khoa học giữa các viện chuyên ngành với Học viện Khoa học xã hội để phát huy đƣợc năng lực hiện có, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tƣơng lai.
Kiện toàn và phát triển Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, các đơn vị thuộc và trực thuộc có cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học hợp lý, phù hợp với xu hƣớng hội nhập và thông lệ quốc tế; củng cố và phát huy vai trị của các hội đồng khoa học có tính chun mơn, tạo điều kiện và môi trƣờng thuận lợi cho các nhà khoa học của các viện chuyên ngành tham gia có hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, tƣ vấn chính sách, phản biện xã hội. Đẩy mạnh kết nối, hợp tác và nâng cao vai trò của các viện nghiên cứu chuyên ngành và Học viện Khoa học xã hội trong hoạt động chung của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
Thành lập ban đào tạo có chức năng điều phối nguồn nhân lực nghiên cứu hiện có tại các viện chuyên ngành nhằm tạo điều kiện sử dụng và phát huy tốt nhất nguồn nhân lực nghiên cứu sẵn có theo hƣớng phát triển chung của Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam dựa trên chức năng và nhiệm vụ đƣợc phân
định rõ ràng của Học viện Khoa học xã hội và các viện chuyên ngành thông qua các quy định, cơ chế quản lý sử dụng nguồn nhân lực, vật lực trong nghiên cứu cũng nhƣ các học liệu áp dụng cho đào tạo.
Ngoài chức năng điều phối đào tạo, ban đào tạo cịn có chức năng tƣ vấn chiến lƣợc đào tạo lâu dài cho Học viện Khoa học xã hội, các viện chuyên ngành nói riêng và Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nói chung thơng qua các chƣơng trình liên kết giữa các viện chuyên ngành với nhau cũng nhƣ thơng qua các chƣơng trình liên kết quốc tế.