Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc các viện chuyên ngành nhằm hoàn thiện chức năng đào tạo của viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam (Trang 33 - 35)

9. Kết cấu của luận văn

2.1. Khái quát về Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

2.1.1. Khái quát về lịch sử hình thành và phát triển

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (Vietnam Academy of Social Sciences - VASS) - có tiền thân từ Ban nghiên cứu Lịch sử - Địa lý - Văn đƣợc

thành lập ngày 02 tháng 12 năm 1953, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã trải qua nhiều thời kỳ, với nhiều tên gọi khác nhau nhƣ: Ban Nghiên cứu Lịch sử - Địa lý - Văn học, Ban Nghiên cứu Văn học - Lịch sử - Địa lý, Ban Khoa học xã hội (trực thuộc Ủy ban Khoa học Nhà nƣớc), Viện Khoa học xã hội, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia. Từ ngày 22 tháng 02 năm 2013 chính thức lấy tên gọi là Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam theo quy định tại Nghị định số 109/2012/NĐ - CP ngày 26 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

Trong quá trình xây dựng và phát triển, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển của khoa học xã hội và nhân văn nƣớc nhà. Hàng nghìn đầu sách đã đƣợc cơng bố. Hàng vạn bài báo khoa học của các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đã đƣợc đăng trên các tạp chí khoa học trong và ngồi nƣớc. Nhiều chƣơng trình nghiên cứu độc lập cấp Nhà nƣớc và cấp Bộ, thuộc các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đƣợc Viện thực hiện, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Về vị trí, chức năng và nhiệm vụ: Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

bản về khoa học xã hội; cung cấp luận cứ khoa học cho Đảng và Nhà nƣớc trong việc hoạch định đƣờng lối, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển nhanh và bền vững của đất nƣớc phục vụ phát triển kinh tế - xã hội theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa; tƣ vấn về chính sách phát triển trong lĩnh vực khoa học xã hội; đào tạo nhân lực có trình độ cao về khoa học xã hội theo quy định

của pháp luật.

Trong nghiên cứu khoa học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam có nhiệm vụ và quyền hạn chính là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về khoa học xã hội nhƣ: a) Đổi mới và hồn thiện hệ thống chính trị; nâng cao năng

lực lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam; b) Sự phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; c) Những vấn đề cơ bản về phát triển toàn diện con người Việt Nam và các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa của văn hóa, văn minh nhân loại; d) Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc, tơn giáo, lịch sử, văn hóa, văn học, ngôn ngữ, tâm lý học nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đ) Những vấn đề cơ bản, tồn diện, có hệ thống về lý thuyết phát triển của Việt Nam dưới tác động của tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế; e) Những khía cạnh khoa học xã hội của nền kinh tế tri thức trong bối cảnh tồn cầu hóa và ứng phó với biến đổi khí hậu và đánh giá tác động đến tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; g) Kinh nghiệm phát triển trên thế giới, dự báo xu hướng phát triển chủ yếu của khu vực và thế giới, đánh giá những tác động nhiều mặt của q trình tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế đến sự phát triển toàn cầu, khu vực và Việt Nam [15].

Trong chức năng đào tạo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam có nhiệm vụ và quyền hạn trong việc “Đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ; tham gia đào

hợp tác nghiên cứu và liên kết đào tạo về khoa học xã hội với các tổ chức quốc tế, các viện và trường đại học nước ngoài theo quy định của pháp luật” [15].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tái cấu trúc các viện chuyên ngành nhằm hoàn thiện chức năng đào tạo của viện hàn lâm khoa học xã hội việt nam (Trang 33 - 35)