9. Kết cấu của luận văn
2.1. Khái quát về Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
2.1.2. Khái quát về các viện nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
trung các nhà khoa học xã hội đầu ngành, với trên 2000 ngƣời, trong đó hơn 700 cán bộ có học hàm giáo sƣ, phó giáo sƣ, học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ, thạc sĩ thuộc các lĩnh vực khoa học xã hội. Nhiều nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam qua các thời kỳ đã đƣợc nhận các giải thƣởng cao quý nhƣ: Giải thƣởng Hồ Chí Minh và Giải thƣởng Nhà nƣớc. Các nhà khoa học vinh dự đƣợc nhận Giải thƣởng Hồ Chí Minh là: GS.VS. Trần Huy Liệu, GS.VS. Nguyễn Khánh Toàn, các GS Đặng Thai Mai, Đào Duy Anh, Trần Văn Giáp, Trần Văn Giàu, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đổng Chi, Trần Đức Thảo, Cao Xuân Huy, Vũ Khiêu, Phạm Huy Thông, Cao Huy Đỉnh, Đinh Gia Khánh, Hà Văn Tấn, Hồ Tôn Trinh, v.v.
2.1.2. Khái quát về các viện nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Xã hội Việt Nam
Hiện nay, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam có 05 đơn vị chức năng, 32 viện nghiên cứu chuyên ngành, 8 đơn vị sự nghiệp (trong đó có 1 cơ sở đào tạo sau đại học và 2 nhà xuất bản). Ngoài ra, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cịn có 32 tạp chí khoa học đƣợc xuất bản bởi các viện nghiên cứu thành viên. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đƣợc thể hiện nhƣ hình dƣới đây:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Nguồn: Website Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Trong đó, chi tiết 32 viện nghiên cứu chuyên ngành thuộc cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nhƣ sau:
I. Khối Khoa học Xã hội – 11 viện nghiên cứu:
1. Viện Triết học
2. Viện Nhà nƣớc và Pháp luật 3. Viện Kinh tế Việt Nam 4. Viện Xã hội học
5. Viện Nghiên cứu Con ngƣời 6. Viện Địa lý nhân văn
7. Viện Thông tin Khoa học xã hội 8. Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới
CHỦ CHỦ TỊCH VIỆN BÍ THƢ ĐẢNG ÙY CÁC PHÓ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC BAN CHỨC NĂNG (5 ĐƠN VỊ) KHỐI KHXH (11 VIỆN) KHỐI KHNV (10 VIỆN) KHỐI VÙNG VÀ QUỐC TẾ (11 VIỆN) KHỐI CÁC ĐƠN VỊ KHÁC (8 ĐƠN VỊ)
9. Viện Từ điển học và Bách khoa thƣ Việt Nam 10. Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng 11. Trung tâm Phân tích và Dự báo
II. Khối Khoa học nhân văn – 10 viện nghiên cứu:
1. Viện Sử học 2. Viện Văn học 3. Viện Ngôn ngữ học
4. Viện Nghiên cứu Hán Nôm 5. Viện Khảo cổ học
6. Viện Dân tộc học 7. Viện Tâm lý học
8. Viện Nghiên cứu Văn hoá 9. Viện Nghiên cứu Tôn giáo 10. Viện Nghiên cứu Kinh thành
III. Khối nghiên cứu vùng và quốc tế - 11 viện nghiên cứu
1. Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 2. Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ 3. Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên 4. Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới
5. Viện Nghiên cứu Trung Quốc 6. Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á 7. Viện Nghiên cứu Đông Nam Á
8.Viện Nghiên cứu Ấn Độ và Tây Nam Á 9. Viện Nghiên cứu Châu Âu
10. Viện Nghiên cứu Châu Mỹ
11. Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông
Trong bối cảnh cả hệ thống chính trị và tổ chức bộ máy nhà nƣớc đang thực hiện đổi mới mạnh mẽ tổ chức và cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công để cung ứng tốt hơn các dịch vụ cơ bản thiết yếu cho ngƣời dân, đồng thời
triển khai thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 về Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội
Việt Nam cũng đã có sự rà sốt, đánh giá tổ chức và hoạt động của các đơn vị thành viên nhằm nắm bắt rõ thực trạng tổ chức, hoạt động để có phƣơng án tái cấu trúc, kiện toàn, đổi mới theo chủ trƣơng của Đảng và Chính phủ.
2.1.3. Một số vấn đề đặt ra đối với các viện nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Giai đoạn trƣớc khi có Học viện Khoa học xã hội, mạng lƣới các viện chuyên ngành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội hiện nay đƣợc đánh giá là cịn tản mạn, manh mún, cơng kềnh về số lƣợng, vừa phức tạp về quy mô, cơ cấu tổ chức, vừa có sự trùng lặp về lĩnh vực hoạt động, đầu tƣ dàn trải, dẫn đến hiệu quả không cao. Tuy đã trải qua nhiều lần điều chỉnh, cấu trúc lại mạng lƣới tổ chức theo chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật về khoa học và cơng nghệ của nhà nƣớc cũng nhƣ từ chính yêu cầu phát triển của bản thân Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nhƣng đến nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc sắp xếp, tổ chức lại mạng lƣới các viện nghiên cứu chuyên ngành, các đơn vị trực thuộc còn rất hạn chế và cơ bản không đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Hiệu quả hoạt động của các viện chuyên ngành trong Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội không đồng đều. Số lƣợng công bố khoa học trên các tạp chí quốc tế chủ yếu chỉ tập trung ở một số viện nghiên cứu lớn. Điều này đƣợc thể hiện rất rõ qua số lƣợng các cơng trình nghiên cứu, số tài chính đầu tƣ cho các hoạt động khoa học, đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong thời gian qua. Với nguồn nhân lực dồi dào, có chất lƣợng cao nhƣng số lƣợng các cơng trình cơng bố cịn hạn chế. Theo số liệu của Bộ Tài chính, năm 2015 tổng chi ngân sách nhà nƣớc cho viện này là 504,5 tỉ đồng, tƣơng đƣơng 22,6 triệu USD. Với con ngƣời và nguồn lực nhƣ trên, năm 2015 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam có tổng cộng 5 bài công bố khoa học trong danh mục ISI của Web of Science, với số lƣợt trích dẫn là 8 và số lƣợt trích dẫn trung bình là 1,60 (Nguồn: www.scientometrics4vn.com).
Nếu tính cả q trình 5 năm từ 2011-2015, tổng số công bố ISI của viện là 22 bài, một thành quả chỉ tƣơng đƣơng con số bài báo khoa học tối thiểu để đƣợc bổ nhiệm giáo sƣ ở Malaysia. Nếu so với cả nƣớc, tổng số công bố ISI của Việt Nam năm 2015 là 2.775 bài, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam có 5 bài.
Tiến hành tự chủ, tự chịu trách nhiệm, sắp xếp lại các viện nghiên cứu để đa dạng hóa chức năng là một trong những yêu cầu cấp bách nhằm đổi mới quản lý và nâng cao chất lƣợng hoạt động khoa học và công nghệ. Bởi lẽ, hiện nay nguồn tài chính của Việt Nam để đầu tƣ cho khoa học và cơng nghệ nói chung, khoa học xã hội và nhân văn là rất thấp so với các nƣớc có nền khoa học và công nghệ phát triển. Hàng năm, chi cho khoa học và công nghệ của Việt Nam chỉ chiếm khoản 0,5% GDP, trong khi đó, ở những nƣớc có nền khoa học và cơng nghệ phát triển, tổng nguồn tài chính chi cho hoạt động khoa học và công nghệ khoảng 2 đến 3% GDP.
Các viện nghiên cứu chuyên ngành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã có sự điều chỉnh, nhƣng đến nay vẫn cịn tồn tại nhiều bất cập, chƣa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho mạng các viện trong việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo một cách chủ động. Đa số các viện nghiên cứu đều trông chờ vào sự hỗ trợ về tài chính từ ngân sách nhà nƣớc. Trong số các viện nghiên cứu chuyên ngành, chƣa có viện nào có thể tự bảo đảm đƣợc chi thƣờng xuyên và có thể chủ động về tài chính để thực hiện các nhiệm vụ khoa học độc lập. Việc huy động nguồn tài chính từ doanh nghiệp, xã hội phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nhân lực của các viện chuyên ngành còn rất hạn chế. Đồng thời, doanh nghiệp cũng chƣa thấy đƣợc đầy đủ tầm quan trọng, khả năng ứng dụng của tri thức khoa học xã hội và nhân văn đối với việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nên chƣa mạnh dạn đầu tƣ cho khoa học xã hội và nhân văn, chƣa chủ động, thƣờng xuyên liên kết với các viện để thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo nhân lực.
Có thể thấy, bên cạnh những thành tựu, các viện chuyên ngành thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam khơng phải khơng cịn những hạn chế,
yếu kém. Bƣớc vào thế kỷ XXI, khoa học xã hội với tính nhân văn vốn có của nó đã trở thành cơng cụ không thể thiếu của mọi chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển. Thiếu khoa học xã hội và nhân văn, các đề án kinh tế - xã hội sẽ thiếu đi sự thẩm định, phản biện cần thiết về mặt xã hội và con ngƣời. Coi nhẹ sự thẩm định, phản biện của khoa học xã hội và nhân văn về các chính sách kinh tế - xã hội sẽ dễ rơi vào tình trạng chủ quan, thiếu luận cứ, có thể làm hạn chế tính khả thi và do vậy, có thể sẽ là cái làm nảy sinh thêm các vấn đề xã hội. Hơn thế nữa, ngày nay, khoa học xã hội với sức mạnh định tính và khả năng định lƣợng hiện đại của nó cịn là “thuộc tính”, là nhân tố rất cơ bản kiến tạo nên các chiến lƣợc, các quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển. Do vậy, yêu cầu tái cấu trúc nói chung và tái cấu trúc các viện nghiên cứu nói riêng trở thành địi hỏi thực tế để nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học của chính các viện chuyên ngành trong giai đoạn hiện nay.