Thu nhập của hộ nghèo trước và sau khi vay vốn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo xã phúc xuân, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 49)

(Tính bình qn một hộ điều tra) Hộ có sử dụng vốn vay vào các ngành sản xuất 1. Trồng trọt 2. Chăn nuôi 3. Lâm nghiệp 4. Ngành nghề - dịch vụ

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2021) Qua bảng 4.13 ta thấy thu nhập

của các nhóm hộ trong các ngành sản xuất đều tăng sau khi sử dụng vốn vay vào sản xuất. Tuy nhiên mức độ tăng thu nhập giữa các hộ không đồng đều, tùy thuộc vào ngành sử dụng vốn vay của hộ, quy mơ sản xuất cũng như trình độ quản lý, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh của hộ.

Hộ đầu tư ngành nghề - dịch vụ có thu nhập cao nhất. đây là ngành mới khi chưa vay vốn thì quy mô kinh doanh của hộ nhỏ sau khi vay được vốn các hộ đã đầu tư vào mở rộng cửa tiệm, mua máy móc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Mức thu nhập tăng sau khi vay vốn là 1,76 lần.

Trước đây khi chưa được vay vốn thì chăn ni thường ở dạng quy mơ nhỏ, số lượng gia súc, gia cầm ít, chăn ni chủ yếu là để tiết kiệm và tận dụng nguồn thức ăn dư thừa. Nhưng sau khi vay vốn, hộ bắt đầu nuôi theo kiểu trang trại với số lượng gia súc, gia cầm với quy mô lớn hơn. Vốn vay được sử dụng để mua con giống, thức ăn chăn nuôi, xây dựng chuồng trại dẫn đến thu nhập

của hộ tăng cao, mức thu nhập của hộ vay vốn chăn nuôi tăng lên 1,35 lần so với trước khi chưa vay vốn.

Ngành trồng trọt mức tăng không quá cao sau khi vay vốn tăng 1,14 lần so với trước khi vay vốn. Ngành trồng trọt được người dân đầu tư khá nhiều, tuy nhiên chưa đem lại hiệu quả cao do thời tiết và dịch bệnh hoành hành.

4.2.6.2. Hiệu quả về mặt xã hội

a, Tạo việc làm

Tình trạng thất nghiệp và việc làm là tình trạng chung của vùng nơng nghiệp, nơng thơn. Ở khu vực nơng thơn tình trạng dư thừa lao động sau vụ mùa chính. Hơn nữa hiện nay diện tích đất nơng nghiệp đang có xu hướng bị thu hẹp lại do q trình đơ thị hóa. Đất nơng nghiệp bị chuyển sang đất sử dụng khác q nhiều. bên cạnh đó hoạt động nơng nghiệp ngày càng hiện đại hóa, ít sử dụng sức người trong lao động. Lao động thiếu việc làm ngày càng tăng ở nơng thơn. Dịng người di cư lên khu vực đô thị ngày càng nhiều.

Trước thực tế đó, Đảng và Chính phủ đã có nhiều chính sách, chương trình nhằm giúp đỡ người dân tự tạo việc làm ngay chính địa phương mình. Chính sách về tín dụng là một trong những chính sách thực hiện một cách chặt chẽ và đồng bộ. Các hộ được vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong đó, hộ nghèo được vay vốn với lãi suất ưu đãi nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập.

b, Giảm tỷ lệ nghèo đói

Bảng 4.13: Tình trạng thốt nghèo của hộ nghèo sau vay vốn Chỉ tiêu

Tổng

Đã thoát nghèo Chưa thoát nghèo

39 Qua bảng ta thấy:

- Tỷ lệ hộ dân đã thoát nghèo chiếm tỷ lệ cao 53,3%. Cho thấy người dân đã sử dụng nguồn vốn vay rất hiệu quả và đúng mục đích nên đem lại những hiệu quả về kinh tế, giúp hộ thoát nghèo. Hầu hết những hộ đã thoát nghèo đều đã trả nợ ngân hàng đúng hạn.

- Bên cạnh đó vẫn có một số hộ chưa thoát nghèo, bởi một số lý do sau: + Các hộ sử dụng vốn vay sai mục đích, dẫn đến thu nhập của họ không tăng lên.

+ Gặp rủi ro trong q trình sản xuất, làm thất thốt nguồn vốn vay. + Số vốn vay quá ít, đầu tư cho sản xuất chưa đủ nên không đem lại hiệu quả.

+ Một vài hộ có người thân bị ốm đau, bệnh tật dẫn đến thiếu lao động, làm cho hộ chưa thể thốt nghèo.

4.2.7. Tình hình trả nợ vốn của hộBảng 4.14: Tình hình trả nợ vốn của hộ Bảng 4.14: Tình hình trả nợ vốn của hộ Chỉ tiêu Tổng Chưa đến hạn Đúng hạn Quá hạn

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2021)

Qua bảng ta thấy:

- Phần lớn các hộ trả nợ đúng hạn, có đến 21 hộ trả nợ đúng hạn chiếm đến 70% tổng số hộ điều tra. Điều đấy cho thấy rằng, việc sử dụng vốn của những hộ này là dùng vào đúng mục đích nên đem lại hiệu quả về mặt kinh tế, giúp cho người dân có của ăn của để do đó trả nợ đúng hạn.

- Số hộ chưa đến hạn trả nợ là 5 hộ, chiếm 16,7% tổng số hộ được điều tra. Nguyên nhân chủ yếu là những hộ này đến thời điểm điều tra vay vốn chưa lâu nên chưa đến hạn phải trả.

- Số hộ trả nợ quá hạn có 4 hộ chiếm 13,3% do sử dụng vốn sai mục đích cho nên khơng đem lại hiệu quả kinh tế. nên chưa có khả năng trả vốn.

4.2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo trên địa bàn xã nghèo trên địa bàn xã

Qua tìm hiểu ở các hộ vay vốn nhiều hộ sử dụng vốn vay hiệu quả nhưng khơng phải tất cả. Ngồi những hộ dân vay vốn sử dụng khơng đúng mục đích cịn có hộ gặp rủi ro trong chăn ni. Thời gian gần đây dịch bệnh cho gia súc, gia cầm diễn ra phức tạp, thêm vào đó dịch bệnh Covid-19 đang gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, cũng như sản xuất của các hộ gia đình, nên người dân khơng dám mở rộng quy mô quá lớn, dịch bệnh xảy ra khơng có khả năng trả nợ. Cũng đã có nhiều hộ gặp rủi ro, rơi vào tình trạng mất trắng, phải gia hạn nợ tại các tổ chức tín dụng.

Đối với người nơng dân Phịng nơng nghiệp rất là quan trọng trong việc giúp đỡ, hướng dẫn kỹ thuật đến người dân và họ biết cách đầu tư sản xuất đúng với nhu cầu thị trường để đem lại hiệu quả kinh tế cao nhưng sự tin tưởng của người dân đối với họ ngày càng thấp. Khá nhiều hướng dẫn mang đến cho địa phương thất bại gây thiệt hại lớn cho người dân. Hiện nay việc đầu tư sản xuất của người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân và những gì bản thân nhìn thấy học hỏi được. Sản xuất phát triển đa số theo cảm tính, ít tìm kiếm nhu cầu thị trường để phát triển. Xem biểu đồ dưới đây chúng ta thấy rõ được những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả vay vốn của người dân.

41 SỐ HỘ 30 20 10 0 Kỹ thuật

Hình 4.4. Biểu đồ các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả vốn vay

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2021) Qua điều tra có 3 ngun nhân

chính ảnh hưởng đến hiệu quả vốn vay là kỹ 0thuật, thị trường và dịch bệnh. Có 22 hộ cho rằng kỹ thuật ảnh hưởng đến hiệu quả vay vốn và có 18 hộ cho rằng dịch bệnh cũng là 1 trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả vay vốn. Lý do chính mà người dân cho rằng dịch bệnh ảnh hưởng đến hiệu quả vay vốn là do dịch bệnh Covid-19 hiện tại, đang diễn ra hết sức phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cũng như sản xuất của người dân, làm cho việc sản xuất, giao thương của người dân gặp rất nhiều khó khăn. Thêm vào đó là dịch bệnh trong chăn ni ảnh hưởng nhiều đến thu nhập của người dân. Làm cho người dân phải bỏ ra thêm những khoản tiền nhằm phòng chống cho đàn gia cầm, gia súc.

4.2.9. Đánh giá chung tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộnghèo từ NHCSXH nghèo từ NHCSXH

Trên cơ sở tình hình hộ nông dân vay vốn thực tế tại địa phương, khảo sát, phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân và tham khảo ý kiến đánh giá của hộ về sử dụng vốn vay cùng với một số nhận xét của cán bộ tổ chức tín dụng trên địa bàn nghiên cứu thì em có một vài đánh giá sau:

- Trong những năm gần đây hoạt động tín dụng đang dần phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế địa phương có rất nhiều tổ chức tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho hộ nơng dân.

- Thực hiện tốt vai trị của mình là phục vụ vốn vay cho các hộ nghèo và đối tượng chính sách, NHCSXH đã cung ứng đủ vốn vay và đưa vốn vay ưu đãi cho cho các đối tượng này. Năm 2019 thực hiện quyết định số 12/QĐ- HĐQT ngày 22/02/2019 của Hội đồng quản trị NHCSXH đã nâng mức vốn vay từ 50 triệu đồng lên triệu đồng và thời hạn vay tăng lên 120 tháng. Đã tạo điều kiện cho việc vay vốn cũng như trả vốn của người dân.

- Với mục đích phát triển kinh tế hộ nghèo giúp họ phát triển ngân hàng đã

kết hợp với các dự án cho vay bằng hiện vật nhưng việc kiểm tra giám sát đánh giá chưa được tốt dẫn đến khơng những khơng đem lại kết quả mà cịn làm kinh tế hộ nghèo càng nghèo thêm.

- Đa số các hộ vay vốn từ các tổ chức tín dụng đã có sự chuẩn bị mục đích để vay vốn do đó vốn vay đã được sử dụng đúng mục đích và đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, một số hộ chưa có sự chuẩn bị, dùng vốn vay sai mục đích, chưa hoạch tốn các khoản thu, chi hợp lý đã làm cho số vốn vay không đem lại hiệu quả, hao hụt vốn vay và hộ phải gánh thêm khoản nợ.

- Nhờ có vốn vay, hàng năm có nhiều hộ thốt nghèo, thu nhập bình qn đầu người tăng lên, tổng số hộ khá tăng lên và hộ nghèo giảm xuống.

- về tình hình trả nợ vốn vay, trong quá trình điều tra đa phần các hộ dân đã đến hạn trả nợ phải trả thì đã đúng hạn, có một vài hộ điều tra chưa đến hạn trả nợ do đến thời điểm điều tra người dân mới vay, chưa đến hạn phải trả nợ.

- Kiến thức về áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn ni của hộ

nơng dân cịn hạn chế. Tính bảo thủ của người nông dân đã ăn sâu vào máu thịt của họ nên khi cán bộ kỹ thuật hướng dẫn cách sử dụng vốn vay phù hợp với điều kiện của gia đình thì gặp nhiều khó khăn bởi họ cho rằng kinh nghiệm cha

43

ông để lại luôn luôn đúng. Do vậy, hiệu quả sử dụng vốn vay của một số hộ là chưa cao và tình trạng khoanh nợ và nợ q hạn vẫn cịn.

- Người nơng dân thường sản xuất theo quy mơ nhỏ, chủ yếu phục vụ cho chính gia đình họ ít tìm hiểu về nhu cầu của thị trường để phát triển kinh tế theo hướng lớn thì yếu tố thị trường là không thể thiếu.

- Tâm lý người nông dân rất sợ rủi ro, không dám vay vốn nhiều để đầu tư sản xuất kinh doanh và họ rất lúng túng, lo sợ khi có bệnh dịch xảy ra. Người dân có xu hướng chỉ muốn nhanh trả nợ rồi khơng vay nữa, dùng vốn tự có cho an tồn nên việc đầu tư mở rộng sản xuất chưa lớn, chưa phát triển có quy mơ tương xứng với tiềm năng.

4.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo

4.3.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu

Tín dụng chính sách là một phần quan trọng trong Chương trình mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo của Việt Nam. Trong những năm qua hệ thống chính sách tín dụng ưu đãi ngày càng hồn thiện, tạo rất nhiều thuận lợi cho người nghèo và đối tượng chính sách tiếp cận một cách dễ dàng với thủ tục ngày càng đơn giản. Từng bước góp phần cải thiện kinh tế của người dân và XĐGN ở những vùng cịn khó khăn.

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách, các định hướng mà nước ta sẽ thực hiện trong thời gian tới như sau:

+ Một là, việc xây dựng chính sách cần có sự phối hợp, lồng ghép có hiệu quả với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, nhân rộng các mơ hình sản xuất, kinh doanh, ni trồng hiệu quả của từng địa phương tới hộ gia đình nghèo nhằm giúp hộ nghèo nhanh chóng vươn lên thốt nghèo.

+ Hai là, tạo điều kiện hỗ trợ NHCSXH trong việc huy động vốn, vay tái cấp vốn và chỉ đạo các TCTD Nhà nước (bao gồm các TCTD Nhà nước đã thực hiện cổ phần hóa và Nhà nước giữ cổ phần chi phối) thực hiện duy trì số dư tiền

gửi tại NHCSXH theo quy định. Đồng thời, NHCSXH cần chủ động xây dựng phương án huy động vốn theo cơ chế hiện hành và trình cơ quan có thẩm quyền bổ sung các nguồn khác để đảm bảo có thêm vốn cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

+ Ba là, nâng cao vai trò, trách nhiệm, hiệu quả hoạt động của cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp và của các tổ chức hội, đồn thể trong cơng tác thống kê, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo để tạo điều kiện cho các đối tượng này kịp thời vay vốn.

+ Bốn là, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân đều nắm bắt được các chủ trương, chính sách của Nhà nước và các quy định của NHCSXH về tín dụng ưu đãi. Thơng tin tun truyền cần phải chính xác, cụ thể, dễ hiểu để tạo nhận thức đúng đắn cho những đối tượng được hoặc khơng được hưởng chính sách hỗ trợ giảm nghèo.

+ Năm là, tập trung nguồn vốn trong và ngoài nước để thực hiện tốt các chương trình tín dụng chính sách góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững theo Nghị quyết 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 của Chính phủ về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020.

+ Sáu là, các Bộ, ngành tiếp tục phối hợp rà soát để đề xuất các nội dung cần sửa đổi, bổ sung đối với các chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho lĩnh vực giảm nghèo cho phù hợp với thực tế hiện nay và tình hình trong thời gian tới. + Bảy là, đề nghị cấp ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức hội, đoàn thể phối hợp chặt chẽ hơn nữa với NHCSXH trong việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng chính sách, lồng ghép có hiệu quả các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư với hoạt động tín dụng chính sách.

4.3.2 Các giải pháp để vay vốn, sử dụng vốn hiệu quảCác giải pháp Các giải pháp

45

Để có lượng vốn lớn đầu tư cho sản xuất tại khu vực nông thơn nhà nước cần có các chính sách khuyến khích đầu tư cho khu vực nông nghiệp nông thôn nhiều hơn nữa từ các tổ chức tài chính và dự án nước ngoài trong và ngoài nước. - Giúp tạo cầu nối giữa tín dụng chính thức và phi chính thức trong việc cung cấp dịch vụ tài chính cho nơng thơn đảm bảo thuận tiện đáp ứng cho người dân vay vốn.

- Đưa nhiều nguồn ngân sách cho ngân hàng để đáp ứng ngay đối với nhu cầu vay vốn cho người nghèo.

- Bình ổn giá cả đầu vào thức ăn chăn ni và phân bón cho phù hợp đầu ra sản phẩm sản xuất. Cho người dân an tâm đầu tư sản xuất với quy mô lớn

b, Giải pháp đối với tổ chức tín dụng

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho hộ nghèo dễ dàng tiếp cận nguồn vốn và hướng dẫn họ sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả và đúng mục đích. - Tính tốn thời gian cho vay cụ thể với thời vụ sản xuất kinh doanh của người dân.

- Cán bộ tín dụng cần nghiêm túc đánh giá tính khả thi của dự án trước khi quyết định cho hộ vay vốn. Thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, tư vấn, hỗ trợ người dân sử dụng vốn vay sao cho hiệu quả nhất. - Hướng dẫn cụ thể về nghiệp vụ, thủ tục lập hồ sơ vay vốn, cách quản lý và phương pháp theo dõi cho tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo xã phúc xuân, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w