Lãi suất cho vay đối với từng đối tượng của NHCSXH

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo xã phúc xuân, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 26 - 32)

STT Đối tượng

1 Hộ nghèo

2 Hộ nghèo tại 64 huyện nghèo theo Nghị

quyết 30a năm 27/12/2008 của Chính phủ

3 Hộ cận nghèo

4 Hộ mới thoát nghèo

5 Học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn

16

PHẦN 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Hộ nghèo, hộ cận nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH tại xã Phúc Xuân, Tp Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Không gian:

Đề tài được thực hiện tại xã Phúc Xuân, Tp Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

- Thời gian:

Tiến hành thực tập đề tài từ tháng 02/2021 – 05/2021. Số liệu thu thập 3 năm 2018- 2020.

3.2. Câu hỏi và nội dung nghiên cứu

3.2.1. Nội dung nghiên cứu

- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Phúc Xuân, Tp Thái - Đánh giá được thực trạng nghèo đói trên địa bàn xã.

- Hiệu quả của việc sử dụng vốn vay của các hộ nghèo trên địa bàn xã Phúc Xuân, Tp Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

- Đề xuất một số giải pháp kiến nghị để giúp các hộ vay vốn và sử dụng vốn vay có hiệu quả, thốt khỏi tình trạng đói nghèo hiện nay.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Điều tra tồn bộ

Xã Phúc Xn có 8 xóm, trong đó có 30 hộ nghèo và cận nghèo vay vốn, phân bố ở hầu hết các xóm trong địa bàn xã. Trong đó:

1. Khn Năm 2. Cây Sy

5. Đồng Lạnh 6. Trung Tâm 7. Xóm Giữa 8. Nhà Thờ

3.3.2. Phương pháp thu thập thơng tin

3.3.2.1. Thu thập tài liệu thứ cấp

Tài liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn thông tin đã được công bố của các cơ quan Nhà nước, cơng trình nghiên cứu của các tập thể, tổ chức và cá nhân về tác động của tín dụng đến sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân và các báo cáo tổng kết của địa phương về tình hình sử dụng tín dụng, thống kê tình hình phát triển kinh tế xã hội qua các năm. Những tài liệu này được tổng hợp chủ yếu từ UBND xã Phúc Xuân và các tài liệu liên quan khác, …

3.3.2.2. Thu thập tài liệu sơ cấp

a. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn

Đánh giá nhanh nông thôn bằng cách quan sát về tổng thể cơ sở hạ tầng, điều kiện sống của người dân trong suốt quá trình xuống điều tra từng hộ và cả trong quá trình tiếp xúc các đối tượng được phỏng vấn về tác động của tín dụng đến phát triển kinh tế nơng thơn.

b. Phương pháp điều tra hộ

- Dựa trên những thông tin cần thu thập, tiến hành xây dựng bảng hỏi đơn giản bao gồm những thơng tin cá nhân của hộ. về tình hình vay vốn, lãi suất, mục đích sử dụng vốn vay, và khả năng trả nợ của hộ, …

Thông tin về nhu cầu vay vốn, kết quả sản xuất và sử dụng vốn vay, … - Địa điểm điều tra: 30 hộ dựa trên danh sách cung cấp của xã Phúc Xuân.

18

- Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp các hộ vay vốn thông qua bảng mẫu phiếu điều tra.

3.3.3. Phương pháp phân tích

Các phương pháp đã được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài:

- Phương pháp chuyên gia: Dựa vào thực tiễn, các chuyên gia như chủ hộ

gia đình, người lao động, cán bộ nơng nghiệp, … Để tính tốn các chỉ tiêu về các loại cây trồng, vật nuôi thông qua phỏng vấn.

- Phương pháp minh họa bằng biểu đồ, hình ảnh: Nhằm mơ tả hiện trạng

và kết quả nghiên cứu.

- Phương pháp SWOT: Thông qua phương pháp này để đánh giá về điểm

mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển kinh tế của địa phương. Thơng qua đó để thấy rõ được đâu là mặt mạnh và các cơ hội của ngành đó để từ đó phát huy và tận dụng nó. Đồng thời tìm ra được những mặt hạn chế, các thách thức trong tương lai để có thể có được hướng khắc phục và giải quyết các khó khăn này.

- Phương pháp xử lí, phân tích và tổng hợp số liệu

* Phương pháp xử lí và tổng hợp số liệu

Số liệu điều tra các hộ sau khi được thu thập, sẽ tiến hành tổng hợp, kiểm tra, rà soát lại, loại bỏ những thơng tin khơng chính xác. Những số liệu này sau khi được tổng hợp sẽ tiến hành xử lí thơng qua phần mềm Excel.

* Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp thống kê so sánh

Các số liệu sau khi được tổng hợp sẽ được so sánh qua từng năm, đem ra so sánh để thấy được thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu.

3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

- Số hộ được vay vốn

- Mục đích và nhu cầu, lãi suất vốn vay

- Số lượng vay và tỷ lệ phân theo ngành nghề sản xuất - Tỷ lệ hoàn trả vốn vay

- Tỷ lệ hộ sử dụng vốn vay đúng mục đích

20

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

a, Vị trí địa lý.

Xã Phúc Xn là một xã miền núi có tổng diện tích là Xã có diện tích 18,36 km², cửa ngõ của khu du lịch Hồ Núi Cốc, trung tâm xã cách TP Thái Ngun là 11km về phía Đơng.

Xã Phúc Xuân giáp với xã Cù Vân và An Khánh của huyện Đại Từ ở phía Bắc.

Giáp với xã Phúc Hà và xã Quyết Thắng thuộc thành phố Thái Ngun về phía Đơng.

Phía Đơng và Nam giáp với xã Phúc Trìu.

Phía giáp với xã Tân Thái thuộc huyện Đại Từ và đối diện với Phúc Xuân qua Hồ Núi Cốc là xã Phúc Tân thuộc huyện Phổ Yên.

Phía Tây Nam giáp Hồ Núi Cốc.

Ngồi ra, một số hịn đảo trên Hồ Núi Cốc cũng thuộc địa giới hành chính của xã. Với vị ̣trí địa lý như vậy sẽ tạo ra rất nhiều lợi thế cho sự phát triển kinh tế – xã hội cho xã Phúc Xuân.

b, Địa hình.

Là xã có địa hình miền núi trung du với nhiều đồi núi rải rác trên khắp địa bàn xã tạo nên địa hình tương đối phức tạp. Địa hình nhìn chung cao về phía Bắc thấp dần về Nam Đơng Nam. Nhìn chung địa hình xã có những đồi núi bao bọc xen kẽ là những thung lũng nhỏ chủ yếu tập trung ở phía đơng của xã, các thung lũng tương đối bằng phẳng và có thể trở thành những vùng chuyên canh để sản xuất nông lâm nghiệp với những hàng hóa đặc thù có khả năng cho số lượng lớn.

c, Khí hậu

Mang đặc trưng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết tại Phúc Xuân chia thành 4 mùa rõ rệt của vùng trung du miền núi phía Bắc.

Nhiệt độ ̣trung bình hàng năm là 22 -25°C. lượng mưa hàng năm trung bình là 2000mm mưa nhiều chủ yếu vào tháng 7 và tháng 8. Độ ẩm trung bình là khoảng 80-85%.

Đặc điểm gió: Xã Phúc Xuân chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc vào mùa khơ và gió mùa Tây Nam vào mùa mưa.

e, Thủy văn

Chế độ thủỵ văn của xã chủ yếu chịu ảnh hưởng chính của Hồ Núi Cốc. Ngồi ra cịn có một số con suối, hê ̣thốngao, hồ nằm rải rác trên địa bàn xã.

Lượng nước chủ yếu phụ ̣thuộcvào lượng nước trên Hồ Núi Cốc và lượng mưa hằng năm.

f, Tài nguyên:

Trên địa bàn xã về tài nguyên khoáng sản cả về số lượng và trữ lượng đều thấp. Tài nguyên đáng chú ý nhất là đất, rừng…

Tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo xã phúc xuân, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(66 trang)
w