ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Xây dựng và ứng dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy - học chương trình sinh học 12 - THPT. (Trang 30 - 34)

NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

- Hệ thống hình ảnh, video, trị chơi ơ chữ, bài tập, giáo trình

- Các phương pháp sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy và học các kiến thức chương trình Sinh học 12, THPT.

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về phương tiện dạy học cũng như việc xây dựng và sử dụng website hỗ trợ dạy học

- Điều tra tình hình sử dụng phương tiện dạy học trong dạy học sinh học 12 tại một số trường THPT, TP Đà Nẵng.

- Sưu tầm, biên tập hệ thống hình ảnh, video với nội dung phong phú sinh động, sư tầm và thiết kế những trị chơi ơ chữ, các kiến thức mở rộng phù hợp với nội dung kiến thức chương trình Sinh học 12, THPT.

- Thiết kế website hỗ trợ dạy học phần kiến thức chương trình Sinh học 12 THPT. - Đề xuất các phương pháp sử dụng bộ tư liệu.

- Áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài vào dạy học một số bài trong chương trình Sinh học 12 và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giải thuyết khoa học đã đặt ra.

2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3.1 P ƣơn p áp n iên cứu lí t uyết.

- Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới giáo dục

- Nghiên cứu các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

- Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình SGK Sinh học 12 THPT và các giáo trình có liên quan làm cơ sở cho q trình sưu tầm, xây dựng các tư liệu của chương trình sinh học 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của khối lớp này.

2.3.2 P ƣơn p áp điều tra cơ bản.

- Điều tra trực tiếp: Trao đổi và xin ý kiến của giảng viên đại học về đề tài nghiên

cứu; gặp gỡ, phỏng vấn các giáo viên THPT nhằm tìm hiểu về tình hình sử dụng PTTQ trong dạy học Sinh học. Thăm dị ý kiến, thái độ của GV về tính khả thi, hiệu quả của bộ tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học chương trình Sinh học 12, THPT.

- Điều tra gián tiếp: Sử dụng phiếu điều tra nhằm tìm hiểu tình hình sử dụng

PTTQ trong dạy học chương trình Sinh học 12, THPT.

2.3.3 P ƣơn p áp t ực nghiệm.

a. Mục đích của thực nghiệm sư phạm.

Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy - học chương trình Sinh học 12, THPT, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp để phát huy hiệu quả của bộ tư liệu.

b. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm.

- Gửi giáo án có sử dụng bộ tư liệu nhờ GV phổ thông xem xét và chỉnh sửa phù hợp.

- Xin phép nhà trường và GV phổ thông được thực nghiệm sư phạm.

c. Nội dung thực nghiệm.

Do điều kiện hạn chế nên chúng tơi chỉ có thể tiến hành thực nghiệm 2 giáo án: - Bài 42: Hệ sinh thái

- Bài 43: Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái

d. Chọn trường và lớp thực nghiệm

- Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở 2 trường là: THPT Nguyễn Trãi và THPT Nguyễn Thượng Hiền Tp. Đà Nẵng.

- Qua tìm hiểu chất lượng học tập môn Sinh học, ở mỗi trường chúng tơi chọn ra 2 lớp có trình độ tương đương nhau.

+ Trường THPT Nguyễn Trãi: Lớp 12/11 và 12/5

+ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền: Lớp 12/10 và 12/8

đ. Bố trí thực nghiệm

- Thời gian thực nghiệm: Tháng 3/2016

- Lớp thực nghiệm: Trong quá trình dạy chúng tơi sử dụng hình ảnh, video, trị chơi ô chữ trong bộ tư liệu để tổ chức hoạt động cho HS.

- Lớp đối chứng: Trong quá trình dạy chúng tơi khơng sử dụng hình ảnh, video, trị chơi ơ chữ trong bộ tư liệu mà chỉ sử dụng hình ảnh trong SGK để tổ chức hoạt động cho HS.

- Cả 2 lớp đều do cùng một GV dạy để đảm bảo tính đồng đều về mặt thời gian, nội dung kiến thức.

e. Phương pháp thực nghiệm

Chúng tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm chéo: - Trường THPT Nguyễn Trãi:

+ Bài 42: Thực nghiệm lớp 12/11, đối chứng lớp 12/5 + Bài 43: Thực nghiệm lớp 12/5, đối chứng lớp 12/11 - Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền:

+ Bài 42: Thực nghiệm lớp 12/8, đối chứng lớp 12/10 + Bài 43: Thực nghiệm lớp 12/10, đối chứng lớp 12/8

Sau mỗi bài học chúng tôi tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội kiến thức của Hs ở lớp ĐC và lớp TN cùng một đề kiểm tra (10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan) vào đầu mỗi tiết kế tiếp.

2.3.4 P ƣơn p áp xử lí số liệu bằn tốn t ốn kê

a. Xử lí định lượng.

Các bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC đều được chấm theo thang điểm 10. Các kết quả thu được xử lí bằng tốn học thống kê nhằm đảm bảo sự chính xác và thuyết phục của các kết luận:

- Lập bảng thống kê điểm của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm, vẽ đồ thị để trực quan hóa các số liệu thu được.

- Tham số trung bình cộng ( X ) là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, được tính theo cơng thức:

X

Trong đó: Xi : Giá trị của điểm số thứ i ni : Số bài làm có điểm số là Xi

n : Tổng số bài kiểm tra

- Độ lệch chuẩn (S): Khi có 2 giá trị trung bình như nhau thì chưa đủ là 2 kết quả giống nhau mà còn phụ thuộc vào vào các giá trị của các đại lượng phân tán ít

hay nhiều xung quanh 2 giá trị trung bình cộng. Sự phân tán đó được mơ tả bởi độ lệch chuẩn theo công thức sau:

S = ∑ X - Sai số trung bình cộng (m): m = b. Xử lí định tính.

Kết quả thu được sẽ được phân loại và tính tốn theo tỉ lệ phần trăm số bài đạt khá, giỏi, trung bình, yếu, kém trong tổng số bài. Từ đó đánh giá được mức độ hiểu, nắm bắt kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau.

Một phần của tài liệu Xây dựng và ứng dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy - học chương trình sinh học 12 - THPT. (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)