3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 P ƣơn p áp n iên cứu lí t uyết.
- Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới giáo dục
- Nghiên cứu các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
- Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình SGK Sinh học 12 THPT và các giáo trình có liên quan làm cơ sở cho quá trình sưu tầm, xây dựng các tư liệu của chương trình sinh học 12 nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của khối lớp này.
2.3.2 P ƣơn p áp điều tra cơ bản.
- Điều tra trực tiếp: Trao đổi và xin ý kiến của giảng viên đại học về đề tài nghiên cứu; gặp gỡ, phỏng vấn các giáo viên THPT nhằm tìm hiểu về tình hình sử dụng PTTQ trong dạy học Sinh học. Thăm dò ý kiến, thái độ của GV về tính khả thi, hiệu quả của bộ tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học chương trình Sinh học 12, THPT.
- Điều tra gián tiếp: Sử dụng phiếu điều tra nhằm tìm hiểu tình hình sử dụng PTTQ trong dạy học chương trình Sinh học 12, THPT.
2.3.3 P ƣơn p áp t ực nghiệm.
a. Mục đích của thực nghiệm sư phạm.
Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy - học chương trình Sinh học 12, THPT, từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp để phát huy hiệu quả của bộ tư liệu.
b. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm.
- Gửi giáo án có sử dụng bộ tư liệu nhờ GV phổ thông xem xét và chỉnh sửa phù hợp.
- Xin phép nhà trường và GV phổ thông được thực nghiệm sư phạm.
c. Nội dung thực nghiệm.
Do điều kiện hạn chế nên chúng tôi chỉ có thể tiến hành thực nghiệm 2 giáo án: - Bài 42: Hệ sinh thái
- Bài 43: Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái
d. Chọn trường và lớp thực nghiệm
- Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở 2 trường là: THPT Nguyễn Trãi và THPT Nguyễn Thượng Hiền Tp. Đà Nẵng.
- Qua tìm hiểu chất lượng học tập môn Sinh học, ở mỗi trường chúng tôi chọn ra 2 lớp có trình độ tương đương nhau.
+ Trường THPT Nguyễn Trãi: Lớp 12/11 và 12/5
+ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền: Lớp 12/10 và 12/8
đ. Bố trí thực nghiệm
- Thời gian thực nghiệm: Tháng 3/2016
- Lớp thực nghiệm: Trong quá trình dạy chúng tôi sử dụng hình ảnh, video, trò chơi ô chữ trong bộ tư liệu để tổ chức hoạt động cho HS.
- Lớp đối chứng: Trong quá trình dạy chúng tôi không sử dụng hình ảnh, video, trò chơi ô chữ trong bộ tư liệu mà chỉ sử dụng hình ảnh trong SGK để tổ chức hoạt động cho HS.
- Cả 2 lớp đều do cùng một GV dạy để đảm bảo tính đồng đều về mặt thời gian, nội dung kiến thức.
e. Phương pháp thực nghiệm
Chúng tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm chéo: - Trường THPT Nguyễn Trãi:
+ Bài 42: Thực nghiệm lớp 12/11, đối chứng lớp 12/5 + Bài 43: Thực nghiệm lớp 12/5, đối chứng lớp 12/11 - Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền:
+ Bài 42: Thực nghiệm lớp 12/8, đối chứng lớp 12/10 + Bài 43: Thực nghiệm lớp 12/10, đối chứng lớp 12/8
Sau mỗi bài học chúng tôi tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội kiến thức của Hs ở lớp ĐC và lớp TN cùng một đề kiểm tra (10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan) vào đầu mỗi tiết kế tiếp.
2.3.4 P ƣơn p áp xử lí số liệu bằn toán t ốn kê
a. Xử lí định lượng.
Các bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC đều được chấm theo thang điểm 10. Các kết quả thu được xử lí bằng toán học thống kê nhằm đảm bảo sự chính xác và thuyết phục của các kết luận:
- Lập bảng thống kê điểm của 2 lớp đối chứng và thực nghiệm, vẽ đồ thị để trực quan hóa các số liệu thu được.
- Tham số trung bình cộng ( X ) là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, được tính theo công thức:
X ∑
Trong đó: Xi : Giá trị của điểm số thứ i ni : Số bài làm có điểm số là Xi
n : Tổng số bài kiểm tra
- Độ lệch chuẩn (S): Khi có 2 giá trị trung bình như nhau thì chưa đủ là 2 kết quả giống nhau mà còn phụ thuộc vào vào các giá trị của các đại lượng phân tán ít
hay nhiều xung quanh 2 giá trị trung bình cộng. Sự phân tán đó được mô tả bởi độ lệch chuẩn theo công thức sau:
S = ∑ X - Sai số trung bình cộng (m): m = b. Xử lí định tính.
Kết quả thu được sẽ được phân loại và tính toán theo tỉ lệ phần trăm số bài đạt khá, giỏi, trung bình, yếu, kém trong tổng số bài. Từ đó đánh giá được mức độ hiểu, nắm bắt kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG BỘ TƢ LIỆU HỖ TRỢ DẠY – HỌC CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 – THPT. TRÌNH SINH HỌC 12 – THPT.
3.1.1 Kết quả xây dựn cây t ƣ mục c o các b i tron C ƣơn trìn Sin học 12 – THPT.
Căn cứ vào nội dung bài học và quy trình thiết kế web, chúng tôi đã xây dựng cây thư mục cho các bài trong chương trình Sinh học 12, THPT. Đây là căn cứ cho việc sưu tầm và biên tập hình ảnh, video cho bộ tư liệu.
PHẦN 5. DI TRUYỀN HỌC
CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN
DỊ
Phiên mã và dịch mã
Điều hòa hoạt động gen
Đột biến gen
Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST
Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Đột biến số lượng NST
Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và tiêu bản tạm thời
TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN
Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Liên kết gen và hoán vị gen
Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Quy luật Menđen: Quy luật phân li
Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Thực hành: Lai giống
Cấu trúc di truyền của quần thể
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
PHẦN 6. TIẾN HÓA
DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI
Di truyền y học
Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
Ôn tập phần Di truyền học
BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN
HÓA
Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại Quá trình hình thành quần thể thích nghi Loài Các bằng chứng tiến hóa Quá trình hình thành loài Tiến hóa lớn SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT Nguồn gốc sự sống
Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
PHẦN 7. SINH THÁI HỌC
CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
QUẦN XÃ SINH VẬT
Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Diễn thế sinh thái
HỆ SINH THÁI SINH QUYỂN VÀ
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
Hệ sinh thái
Ôn tập phần Tiến hóa và Sinh thái học Ôn tập chương trình Sinh học cấp THPT
3.1.2 Kết quả xây dựng hệ thốn ìn ảnh, video, game (trò c ơi ô c ữ), b i tập iáo trìn trong bộ tƣ liệu.
Sau thời gian nghiên cứu chúng tôi đã xây dựng được bộ tư liệu bao gồm hình ảnh, video và trò chơi ô chữ. Kết quả thể hiện qua bảng 3.1
Bảng 3.1. Bảng kết quả xây dựng bộ tư liệu
P ần Tên c ƣơn Tƣ liệu xây dựn đƣợc Hìn ản Video Game B i tập Giáo trìn P ần 5: Di truyền ọc Cơ chế di truyền và biến dị 52 24 6 402 8 Tính quy luật của hiện
tượng di truyền 63 8 6 Di truyền học quần thể 13 0 1 Ứng dụng di truyền học 36 4 3 Di truyền học người 17 2 2 P ần 6: Tiến óa Bằng chứng và cơ chế tiến hóa 42 3 3 357 4 Sự phát sinh và phát
triển của sự sống trên trái đất 53 3 5 P ần 7: Hệ sin t ái Cá thể và quần thể sinh vật 64 1 10 236 8 Quần xã sinh vật 20 2 5
Hệ sinh thái, sinh quyển
và bảo vệ môi trường 32 5 7
3.2 ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BỘ TƢ LIỆU 3.2.1 Các truy cập website 3.2.1 Các truy cập website
Bộ tư liệu hình ảnh, video, game, bài tập và giáo trình chữ được xây dựng thành một website, nên khi sử dụng chỉ cần truy cập vào đường link:
tulieusinhhoc.webbly.com.
Lúc này, TRANG CHỦ sẽ mở ra giao diện như hình sau đây:
Hình 3.1. Giao diện trang chủ website
Nếu kích vào chuyên mục GIỚI THIỆU, bạn sẽ được biết sơ lược đôi nét về website này.
a. Sử dụng các tư liệu hình ảnh.
- Tìm ảnh: Click vào chuyên mục HÌNH ẢNH trên thanh menu để liên kết với trang có chứa hình ảnh. Ví dụ: Tìm hình ảnh của bài 8. Quy luật phân li. Ta click theo quy trình sau: Hình ảnh (trên thanh menu) → Hình ảnh - Sinh học 12 → Phần 5. Di truyền học → Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li → Chọn ảnh mong muốn.
- Sử dụng ảnh: Để lưu ảnh vào thư mục, thực hiện các thao tác: kích chuột phải vào ảnh cần chọn/ Lưu hình ảnh thành…/ Mở thư mục muốn lưu/ Lưu.
Hình 3.3 Giao diện truy cập thư mục hình ảnh
b. Sử dụng các tư liệu video
Ở mỗi bài đều có các video, bạn muốn xem các video thì vào chuyên mục VIDEO trên thanh menu, click vào bài bạn muốn xem. Tương tự như thanh Hình ảnh, ta sẽ chọn Video → Video – Sinh học 12 → Phần... → Bài... → Video muốn tải. Nếu bạn sử dụng trình duyệt Cốc Cốc sẽ rất thuận tiện khi tải video về máy, chỉ cần nhấn vào TẢI XUỐNG ở thanh màu xanh, hiển thị ở phía trên màn hình video.
Hình 3.5 Giao diện video bài 36. Quần thể sinh vật là mối quan hệ giữa cá thể trong quần thể
c. Sử dụng các tư liệu game
Để tải trò chơi ô chữ về máy ta thực hiện các thao tác sau:
Kích vào chuyên mục GAME → Game – Sinh học 12 → Phần... → Bài... Ở trang này ta sẽ được xem trước game đó như thế nào. Nếu bạn hài lòng với game trên website, bạn kích vào chữ “dowload” ở phía dưới.
Hình 3.6 Giao diện game Bài 37, 38 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
d. Sử dụng tư liệu Bài tập
Các bước tương tự như tải tài liệu game.
đ. Sử dụng tư liệu giáo trình
Tìm giáo trình: Click vào chuyên mục GIÁO TRÌNH trên thanh menu để liên kết với trang có chứa giáo trình.
Hình 3.8 Giao diện truy cập thư mục giáo trình
Kích vào chuyên mục giáo trình ta sẽ được xem trước giáo trình đó như thế nào. Nếu bạn hài lòng với giáo trình trên website, bạn kích vào chữ “dowload” ở phía dưới để tải về máy.
Hình 3.9 Giao diện dowload giáo trình
3.2.2 Đề xuất p ƣơn án sử dụng bộ tƣ liệu
thành kiến thức mới, vừa củng cố và kiểm tra kiến thức cũ, đánh giá chất lượng hiệu quả dạy học. Với những tư liệu hình ảnh, GV có thể thiết kế bài giảng điện tử hoặc có thể in phóng to phục vụ cho quá trình giảng dạy.
a. Kiểm tra bài cũ
Ví dụ 1: Kiểm tra kiến thức Bài 6. Đột biến số lượng NST. GV vào link:
http://tulieusinhhoc.weebly.com/bagrav ei-6-2727897t-bi7871n-s7889-
l4327907ng-nst.html để tải hình. GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
- Đột biến cấu trúc NST là gì? - Hãy điền tên các thể đột biến vào hình sau.
Hình 3.10 Các dạng đột biến NST
Ví dụ 2: Kiểm tra kiến thức bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập. GV vào link: http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai9quy-luat-phan-li-doc-lap.html để tải game “Ai là triệu phú”. GV cho HS trả lời 5 câu hỏi trắc nghiệm, HS có các quyền trợ giúp như hỏi ý kiến tập thể lớp, tư vấn tại chỗ và 50:50. Các câu hỏi như sau:
Ví dụ 3: GV đưa hình: Sự hình thành loài bằng con đường địa lý (hình A), yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi. GV tải hình ảnh tại link:
http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai-29-30-qua-trigravenh-hinh-thanh-loai1.html
Hãy giải thích cơ chế hình thành loài thực vật trong hình? Loài thực vật này được hình thành bằng con đường nào?
Hình 3.12 Sự hình thành loài bằng con đường địa lý
b. Vào bài mới
Ví dụ 1: GV dùng tranh để vào Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen. GV vào link:
http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai-10- tuong-tac-gen-va-tac-dong-da-hieu-cua- gen.html để tải hình ảnh. Sau khi kiểm tra bài cũ (Cho 2 cây bí thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng, khi đem lai cây bí trắng (AABB) với cây bí xanh (aabb) thu được F1, F1 tự thụ phấn. Viết sơ đồ lai từ P đến F2) GV treo tranh và giải thích kết quả phép lai để vào bài mới.
Ví dụ 2: GV dùng game đuổi hình bắt chữ để vào bài 37, 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. Để tải game, GV vào link:
http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai3738-cac-dac-trung-co-ban-cua-qtsv.html, GV chiếu powpoint cho HS đoán từ khóa. Các từ khóa là tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, kích thước, mật độ, phân bố (các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật).
Hình 3.14 Game bài 37, 38 Các đặc trưng cơ bản của quần thể
Ví dụ 3: GV chiếu video về quá trình hình thành tế bào sơ khai và hình thành tế bào sống đầu tiên trên Trái Đất. GV tải video tại link:
http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai-32-nguocircn-goc-su-song.html
GV giới thiệu vào bài mới: Sự sống bắt nguồn từ những tế bào đơn giản, sơ khai nhất. Từ những tế bào đầu tiên đó hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. Vậy quá trình hình thành nên tổ tiên chung đó diễn ra như thế nào, cùng tìm hiểu với bài 32: Nguồn gốc sự sống.
c. Dạy học bài mới
Ví dụ 1: Sử dụng hình ảnh để dạy bài 21. Tạo giống nhờ công nghệ gen. GV tải hình ảnh ở link:
http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai-20- tao-giong-nho-cong-nghe-gen.html. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
1. Công nghệ gen là gì? Trình bày các bước trong kỹ thuật chuyển gen.
Hình 3.16 Công nghệ chuyển gen 2. Trong việc thay thế các gen bệnh ở người bằng các gen lành, tại sao các nhà khoa học lại nghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng thẻ truyền là plasmid?
Ví dụ 2: GV dùng Flash quá trình phiên mã để dạy Bài 2. Phiên mã và dịch mã. Để tải Flah, GV vào link: http://tulieusinhhoc.weebly.com/bagravei-2-