XUẤT PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BỘ TƢ LIỆU

Một phần của tài liệu Xây dựng và ứng dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy - học chương trình sinh học 12 - THPT. (Trang 39)

3. Ý nghĩa khoa học của đề tài

3.2 XUẤT PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BỘ TƢ LIỆU

3.2.1 Các truy cập website

Bộ tư liệu hình ảnh, video, game, bài tập và giáo trình chữ được xây dựng thành một website, nên khi sử dụng chỉ cần truy cập vào đường link:

tulieusinhhoc.webbly.com.

Lúc này, TRANG CHỦ sẽ mở ra giao diện như hình sau đây:

Hình 3.1. Giao diện trang chủ website

Nếu kích vào chuyên mục GIỚI THIỆU, bạn sẽ được biết sơ lược đôi nét về website này.

a. Sử dụng các tư liệu hình ảnh.

- Tìm ảnh: Click vào chuyên mục HÌNH ẢNH trên thanh menu để liên kết với trang có chứa hình ảnh. Ví dụ: Tìm hình ảnh của bài 8. Quy luật phân li. Ta click theo quy trình sau: Hình ảnh (trên thanh menu) → Hình ảnh - Sinh học 12 → Phần 5. Di truyền học → Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li → Chọn ảnh mong muốn.

- Sử dụng ảnh: Để lưu ảnh vào thư mục, thực hiện các thao tác: kích chuột phải vào ảnh cần chọn/ Lưu hình ảnh thành…/ Mở thư mục muốn lưu/ Lưu.

Hình 3.3 Giao diện truy cập thư mục hình ảnh

b. Sử dụng các tư liệu video

Ở mỗi bài đều có các video, bạn muốn xem các video thì vào chuyên mục VIDEO trên thanh menu, click vào bài bạn muốn xem. Tương tự như thanh Hình ảnh, ta sẽ chọn Video → Video – Sinh học 12 → Phần... → Bài... → Video muốn tải. Nếu bạn sử dụng trình duyệt Cốc Cốc sẽ rất thuận tiện khi tải video về máy, chỉ cần nhấn vào TẢI XUỐNG ở thanh màu xanh, hiển thị ở phía trên màn hình video.

Hình 3.5 Giao diện video bài 36. Quần thể sinh vật là mối quan hệ giữa cá thể trong quần thể

c. Sử dụng các tư liệu game

Để tải trò chơi ô chữ về máy ta thực hiện các thao tác sau:

Kích vào chuyên mục GAME → Game – Sinh học 12 → Phần... → Bài... Ở trang này ta sẽ được xem trước game đó như thế nào. Nếu bạn hài lòng với game trên website, bạn kích vào chữ “dowload” ở phía dưới.

Hình 3.6 Giao diện game Bài 37, 38 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật

d. Sử dụng tư liệu Bài tập

Các bước tương tự như tải tài liệu game.

đ. Sử dụng tư liệu giáo trình

Tìm giáo trình: Click vào chuyên mục GIÁO TRÌNH trên thanh menu để liên kết với trang có chứa giáo trình.

Hình 3.8 Giao diện truy cập thư mục giáo trình

Kích vào chuyên mục giáo trình ta sẽ được xem trước giáo trình đó như thế nào. Nếu bạn hài lòng với giáo trình trên website, bạn kích vào chữ “dowload” ở phía dưới để tải về máy.

Hình 3.9 Giao diện dowload giáo trình

3.2.2 Đề xuất p ƣơn án sử dụng bộ tƣ liệu

thành kiến thức mới, vừa củng cố và kiểm tra kiến thức cũ, đánh giá chất lượng hiệu quả dạy học. Với những tư liệu hình ảnh, GV có thể thiết kế bài giảng điện tử hoặc có thể in phóng to phục vụ cho quá trình giảng dạy.

a. Kiểm tra bài cũ

Ví dụ 1: Kiểm tra kiến thức Bài 6. Đột biến số lượng NST. GV vào link:

http://tulieusinhhoc.weebly.com/bagrav ei-6-2727897t-bi7871n-s7889-

l4327907ng-nst.html để tải hình. GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:

- Đột biến cấu trúc NST là gì? - Hãy điền tên các thể đột biến vào hình sau.

Hình 3.10 Các dạng đột biến NST

Ví dụ 2: Kiểm tra kiến thức bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập. GV vào link: http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai9quy-luat-phan-li-doc-lap.html để tải game “Ai là triệu phú”. GV cho HS trả lời 5 câu hỏi trắc nghiệm, HS có các quyền trợ giúp như hỏi ý kiến tập thể lớp, tư vấn tại chỗ và 50:50. Các câu hỏi như sau:

Ví dụ 3: GV đưa hình: Sự hình thành loài bằng con đường địa lý (hình A), yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi. GV tải hình ảnh tại link:

http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai-29-30-qua-trigravenh-hinh-thanh-loai1.html

Hãy giải thích cơ chế hình thành loài thực vật trong hình? Loài thực vật này được hình thành bằng con đường nào?

Hình 3.12 Sự hình thành loài bằng con đường địa lý

b. Vào bài mới

Ví dụ 1: GV dùng tranh để vào Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen. GV vào link:

http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai-10- tuong-tac-gen-va-tac-dong-da-hieu-cua- gen.html để tải hình ảnh. Sau khi kiểm tra bài cũ (Cho 2 cây bí thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng, khi đem lai cây bí trắng (AABB) với cây bí xanh (aabb) thu được F1, F1 tự thụ phấn. Viết sơ đồ lai từ P đến F2) GV treo tranh và giải thích kết quả phép lai để vào bài mới.

Ví dụ 2: GV dùng game đuổi hình bắt chữ để vào bài 37, 38. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. Để tải game, GV vào link:

http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai3738-cac-dac-trung-co-ban-cua-qtsv.html, GV chiếu powpoint cho HS đoán từ khóa. Các từ khóa là tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, kích thước, mật độ, phân bố (các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật).

Hình 3.14 Game bài 37, 38 Các đặc trưng cơ bản của quần thể

Ví dụ 3: GV chiếu video về quá trình hình thành tế bào sơ khai và hình thành tế bào sống đầu tiên trên Trái Đất. GV tải video tại link:

http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai-32-nguocircn-goc-su-song.html

GV giới thiệu vào bài mới: Sự sống bắt nguồn từ những tế bào đơn giản, sơ khai nhất. Từ những tế bào đầu tiên đó hình thành nên các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. Vậy quá trình hình thành nên tổ tiên chung đó diễn ra như thế nào, cùng tìm hiểu với bài 32: Nguồn gốc sự sống.

c. Dạy học bài mới

Ví dụ 1: Sử dụng hình ảnh để dạy bài 21. Tạo giống nhờ công nghệ gen. GV tải hình ảnh ở link:

http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai-20- tao-giong-nho-cong-nghe-gen.html. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

1. Công nghệ gen là gì? Trình bày các bước trong kỹ thuật chuyển gen.

Hình 3.16 Công nghệ chuyển gen 2. Trong việc thay thế các gen bệnh ở người bằng các gen lành, tại sao các nhà khoa học lại nghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng thẻ truyền là plasmid?

Ví dụ 2: GV dùng Flash quá trình phiên mã để dạy Bài 2. Phiên mã và dịch mã. Để tải Flah, GV vào link: http://tulieusinhhoc.weebly.com/bagravei-2- phiecircn-matilde-vagrave-d7883ch-matilde1.html. GV đặt câu hỏi và cho HS xem video.

Trình bày cơ chế quá trình phiên mã. (Lưu ý: Các tín hiệu bắt đầu và tín hiệu kết thúc, các liên kết bổ sung như thế nào? chiều của ADN và của ARN được tạo ra).

Ví dụ 3: Khi dạy bài 43. Trao đổi vật chất và năng lượng. GV tải hình ảnh tại link: http://tulieusinhhoc.weebly.com/bagravei-43-trao-2737893i-v7853t-ch7845t- trong-h7879-sinh-thaacutei.html. GV treo tranh (A), yêu cầu HS hình thành các chuỗi thức ăn giữa các sinh vật. Sau khi HS hình thành các chuỗi thức ăn, GV giải thích: “Trong quần xã, một loài sinh vật không chỉ tham gia một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác tạo thành một lưới thức ăn”.

Hình 3.18 Lưới thức ăn đồng cỏ đơn giản

Ví dụ 4: GV sử dụng tranh để dạy bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn. GV tải tranh tại link: http://tulieusinhhoc.weebly.com/bai-25-hoc-thuyet- lamac-va-hoc-thuyet-dacuyn.html.

GV yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với kiến thức SGK và hoàn thành bảng sau:

Bảng 3.2 Phiếu học tập bài 25. Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn

Nội dung Học thuyết Lamak Học thuyết Dacuyn

Nguyên nhân tiến hóa Cơ chế tiến hóa Hình thành các đặc

điểm thích nghi Quá trình hình thành

loài

Chiều hướng tiến hóa

d. Củng cố bài dạy bằng các game (trò chơi ô chữ)

Hình 3.20 Giao diện trò chơi ô chữ bài 33. Sự phát sinh của sinh giới qua các đại địa chất.

Hình 3.21 Giao diện trò chơi “đố chữ” bài 35. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Hình 3.22 Game tạo chuỗi, lưới thức ăn bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

e. Kiểm tra, đánh giá

Ví dụ: Hình ảnh bên là lưới thức ăn trên đồng cỏ. Cho các kết luận sau về lưới thức ăn này:

(1) Chuột tham gia tối đa 3 chuỗi thức ăn.

(2) Kiến tham gia nhiều chuỗi thức ăn hơn chuột. (3) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.

(4) Diều hâu tham gia 4 chuỗi thức ăn.

(5) Châu chấu, kiến, ếch đều tham gia 2 chuỗi thức ăn. Phương án trả lời đúng là:

A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng. B. (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng, (5) sai. C. (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng. D. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng, (5) sai

3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ BIỆN LUẬN 3.3.1 P ân tíc kết quả về mặt địn lƣợng. 3.3.1 P ân tíc kết quả về mặt địn lƣợng.

Để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc sử dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy - học chương trình Sinh học 12, THPT, sau khi dạy xong 2 giáo án thực nghiệm và 2 giáo án đối chứng chúng tôi tiến hành kiểm tra chất lượng lĩnh hội kiến thức của HS ở 2 trường. Chúng tôi thực hiện tổng số 2 lần kiểm tra, mỗi lần kiểm tra 2 lớp (1 lớp TN và 1 lớp ĐC) ở mỗi trường. Số bài kiểm tra thu được ở mỗi nhóm lớp được trình bày trong bảng 3.3.

Bảng 3.3 Số bài kiểm tra trong thực nghiệm sư phạm

Tên b i t ực n iệm Đối c ứn T ực n iệm

Tên lớp Số bài Tên lớp Số bài

B i 42. Hệ sin t ái 12/10 34 12/8 34

12/5 38 12/11 38

B i 43. Trao đổi vật c ất v năn lƣợn tron ệ sin t ái

12/8 33 12/10 34

12/11 38 12/5 38

Tổn 143 144

Kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm đã được xử lí và trình bày trong bảng biểu dưới đây 3.4.

Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra

P ƣơn án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n X S m

ĐC 0 0 2 9 15 27 24 36 21 9 143 7,09 1,68 0,14

Số liệu bảng 3.4 cho thấy giá trị điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng (7,63 > 7,09). Phương sai của lớp thực nghiệm nhỏ hơn lớp đối chứng. Như vậy, điểm ở lớp thực nghiệm tập trung hơn so với lớp đối chứng. Với sai số m ta nhận thấy rằng 2 khoảng (X m) 6,95 7,09 7,23 và 7,5

7,63 7,76 không giao nhau, chứng minh khả năng lĩnh hội kiến thức của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Từ bảng tần số điểm chúng tôi tiến hành lập bảng phân phối tần suất điểm qua 2 lần kiểm tra, dùng Excel để lập bảng tần xuất điểm.

Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra

PA/Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC % 0 0 1,4 6,3 10,49 18,88 16,78 25,17 14,68 6,3

TN % 0 0 0,7 2,08 4,16 21,53 17,36 18,75 23,61 11,81 Từ số liệu bảng 3.5, dùng quy trình vẽ đồ thị Excel, lập đồ thị tần suất điểm (hình 3.23).

Hình 3.23 Biểu đồ phân phối tần suất điểm kiểm tra

Theo hình 3.23, ta thấy rằng giá trị mod ở lớp đối chứng là 8, ở lớp thực nghiệm là 9. Các điểm 3, 4 và 5 ở lớp thực nghiệm luôn thấp hơn lớp đối chứng; mức điểm trung bình là 6 và 7 ở 2 lớp có tần suất tương đương nhau. Ở mức điểm

0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 %ĐC %TN Điểm

giỏi (9 và 10) lớp thực nghiệm cao hơn rất nhiều so với lớp đối chứng. Điều này cho phép dự đoán kết quả bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Từ số liệu 3.4. Dùng Exel lập bảng hội tụ tiến (Bảng 3.6) để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị Xi trở lên.

Bảng 3.6 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra

PA/Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC % 100 100 100 98,6 92,3 81,8 62,9 46,2 21 6,3

TN % 100 100 100 99,3 97,2 93,1 71,5 54,2 35,4 11,8 Từ số liệu 3.6 cho thấy tỉ lệ phần trăm các bài đạt giá trị Xi trở lên. Ví dụ, tần suất điểm 8 trở lên của lớp đối chứng là 46,2%; của lớp thực nghiệm là 54,2%. Ở bảng 3.5 ta thấy rằng tần suất điểm 8 ở lớp đối chứng cao hơn lớp thực nghiệm. Tuy nhiên, qua bảng tần suất hội tụ tiến ta thấy rằng tần suất đạt điểm 8 trở lên ở lớp thực nghiêm cao hơn lớp đối chứng.

Từ số liệu bảng 3.6,vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm bài kiểm tra (hình 3.24).

Hình 3.24 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra

Trong hình 3.24 đường hội tụ tiến tần suất điểm của lớp thực ngiệm nằm về bên phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm của lớp đối chứng. Như vậy, kết quả điểm kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC TN

Sau khi phân tích số liệu điểm kiểm tra, chúng tôi tiến hành lập bảng phân phối tần suất theo trình độ HS.

Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất theo xếp loại trình độ học sinh

P ƣơn án Số b i Yếu kém Trun bìn K á Giỏi

ĐC % 143 7,7 29,4 41,9 20,9

TN % 144 2,8 25,7 26,1 35,4

Hình 3.25 Biều đồ phân phối tần suất theo xếp loại trình độ HS

Qua bảng 3.7 và hình 3.25 ta thấy rằng số HS yếu, kém và trung bình của lớp thực nghiệm luôn thấp hơn lớp đối chứng. Số HS khá của lớp đối chứng cao hơn lớp thực nghiệm. Tuy nhiên, số lượng HS giỏi của lớp thực nghiệm (35,4%) cao hơn so với lớp đối chứng (20,9%).

3.3.2 P ân tíc kết quả về mặt địn tín

Qua quá trình ứng dụng bộ tư liệu vào giảng dạy và kiểm tra ở 2 nhóm lớp TN và ĐC, chúng tôi thấy:

- Ở lớp ĐC: HS ít phát biểu, ít hứng thú trong tiết học, lúng túng trong khi làm bài kiểm tra.

- Ở lớp TN: Những đoạn video và hình ảnh trong bộ tư liệu được thiết kế vào bài giảng điện tử đã kích thích được tính hứng thú ở HS, lớp học sôi nổi. Trong giờ

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi

%ĐC %TN

kiểm tra HS nhanh chóng trả lời được các câu hỏi. Điều này chứng tỏ chất lượng bài dạy đạt hiệu quả.

Như vậy, qua việc phân tích kết quả về mặt định lượng và định tính các kết quả thu được trong thực nghiệm đã thể hiện được tính hiệu quả của bộ tư liệu hỗ trợ dạy - học chương trình Sinh học 12, THPT. Điều này chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra: Sau khi bộ tư liệu hoàn thành sẽ là nguồn tư liệu tham khảo cho GV và sinh viên sư phạm sau khi ra trường để giảng dạy kiến thức chương trình Sinh học 21, THPT. Bộ tư liệu sẽ là một công cụ đắc lực cho việc biên soạn và giảng bằng giáo án điện tử góp phần nâng cao hiệu quả dạy - học. Mặt khác, bộ tư liệu sẽ kích thích sự hứng thú, say mê học tập môn Sinh học, tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.

3.3.3 Ý kiến nhận xét của iáo viên ọc sinh khối thực nghiệm.

Để bộ tư liệu được hoàn thiện hơn, chúng tôi đã gửi bộ tư liệu này cho một số giáo viên THPT sử dụng để thiết kế giáo án điện tử, kiểm tra đánh giá và có những

Một phần của tài liệu Xây dựng và ứng dụng bộ tư liệu hỗ trợ dạy - học chương trình sinh học 12 - THPT. (Trang 39)