5. Cấu truc luận văn
3.1. Điểm nhỡn trần thuật
3.1.2. Điểm nhỡn từ ngụi thứ ba (tỏc giả)
Khỏc với điểm nhỡn từ ngụi thứ nhất, cõu chuyện được kể và cảm nhận thụng qua nhõn vật chớnh – nhõn vật tụi, thỡ điểm nhỡn từ ngụi thứ ba, người kể đứng ngoài tỏc phẩm để quan sỏt và miờu tả sự kiện, hay cũn gọi là điểm nhỡn tỏc giả. Điểm nhỡn tỏc giả là một cỏch trần thuật khỏ truyền thống trong văn học Việt Nam. Với cỏch kể này người trần thuật trở thành người toàn năng, một người cú mặt ở khắp mọi nơi và biết hết mọi chuyện đó, đang xảy ra để tỏi hiện mọi sự vật hiện tượng được phản ỏnh một cỏch khỏch quan. Người trần thuật dường như thấy rừ nhõn vật, hiểu thấu suy nghĩ của họ. Nguyễn Ngọc Thuần sử dụng điểm nhỡn trần thuật này khỏ nhuần nhị và linh hoạt từ ngụi thứ ba.
Tiờu biểu cho cỏch trần thuật từ điểm nhỡn ngụi thứ ba (tỏc giả) là tỏc phẩm
Trờn đồi cao chăn bầy thiờn sứ. Cõu chuyện về gia đỡnh cú một ụng bố cựng ba cụ
con gỏi sống trờn một ngọn đồi biệt lập hoàn toàn với xó hội con người, chỉ gắn bú với thiờn nhiờn, đất trời đó được kể lại bởi một người trần thuật đứng ngoài quan sỏt. Mọi việc làm, hoạt động hay cả những cuộc đối thoại trong cuộc sống của gia đỡnh đặc biệt đú đều được người trần thuật kể lại khỏ tỉ mỉ, chi tiết: “Buổi sỏng sương nhạt và nắng nhẹ, ụng ẵm cụ soi mỡnh vào vũng sỏng tiền định của bầu trời, cho đến lỳc người cụ hồng lờn như tỏo chớn. ễng gọi cụ là người thai nhi. Bằng sự kiờn nhẫn và chậm rói, ụng đó vớt cụ qua khoảng thời gian này. Lại nữa, cú một lần con ba hấp hối trong ỏnh sỏng khắc nghiệt của mựa hố. Bất chấp những vũi hoa sen mà bố cụ bố trớ khắp mọi nơi trong nhà, nơi mà em cụ được ẵm qua, nơi mà em ngồi, nơi mà thúi quen trúi buộc em với một vật gỡ đú, con gấu bụng chẳng hạn, nơi em tập đi những bước đi đầu tiờn, cỳ chạm đất thăng bằng vĩnh cửu”
[21]. Cuộc sống với nhiều điều kỳ lạ của gia đỡnh đú được kể lại bằng giọng khỏch quan của chớnh tỏc giả. Nhà văn đặc biệt chỳ ý đến những biến đổi cú tớnh chất bờn ngoài của cỏc nhõn vật như hành vi, vận động, cử chỉ cũn nội tõm nhõn vật được miờu tả rất ớt. Việc sử dụng điểm nhỡn tỏc giả ở tiểu thuyết này tạo tớnh khỏch quan tối đa cho việc miờu tả trần thuật, phự hợp với việc khắc họa rừ nột một trạng thỏi nhõn sinh hơn là bộc lộ chiều sõu tõm hồn của con người. Với lối kể như trờn sự kiện được đưa lờn hàng đầu. Nhà văn cố gắng xúa đi đến mức tối đa sự hiện diện của người kể. Tuy nhiờn, ngay cả khi đó xúa đến mức tối đa, người trần thuật vẫn để lại dấu ấn của mỡnh. Đặc biệt là trong mạch kể của mỡnh, Nguyễn Ngọc Thuần thường cú những lời trữ tỡnh ngoại đề, như những chiờm nghiệm, triết lý được đỳc rỳt từ cuộc sống, từ mối quan hệ của cỏc nhõn vật với nhau và với thiờn nhiờn. Đú là một cỏch để tỏc giả cú thể tõm sự với người đọc về một cỏi gỡ đú xa hơn, rộng hơn. Một suy nghĩ, triết lý sõu sắc về nguyờn nhõn của sự hối hận trong cuộc sống được Nguyễn Ngọc Thuần trỡnh bày rất ngắn gọn trong Trờn đồi cao chăn bầy
thiờn sứ: “Nhưng gần như tất cả mọi thứ luụn trở nờn muộn màng, mọi thứ trở nờn
chậm chạp trong đời sống này. Nếu khụng, con người đó khụng vấp phải một chuỗi õn hận cho đời sống của mỡnh”.
Từ những hiện tượng thiờn nhiờn, tỏc giả cũng cú những liờn tưởng tới đời sống của con người để cú những đoạn trữ tỡnh ngoại đề, chiờm nghiệm, suy ngẫm hết sức sõu sắc: “Dạo này chẳng hiểu sao những con cỏnh cam bỗng dưng tỳa về khu vườn. Trong một đờm chỳng đó đậu kớn. Mà cú lẽ chẳng cú gỡ lạ, những quóng đồi đó bị con người tàn phỏ dần, họ chặt õm thầm, sau đú thỡ chặt rầm rộ. Trong một đờm, cả một vựng rộng lớn tự dưng trống hoỏc như bị phự phộp, nguyền rủa. Màu đất đỏ mỏu chảy tràn. Rồi những ngụi nhà mọc lờn, lổm nhổm con người. Họ là những con người ở vựng khỏc, những vựng đất khụng cú đồi, khụng cõy cỏ, họ sống bằng ký ức một khu rừng dưới chõn họ. Và con người thỡ khụng ngừng sinh sụi. Họ sinh trong đờm chưa đủ, họ sinh trong ngày. Trẻ con lớn lờn, gúp phần
truyền nũi giống của chỳng. Như cha chỳng ngày xưa, chỳng cần những ngụi nhà mới, trong khi đất đai trở nờn chật chội, thế là chỳng đi tỡm cho tỡm cho riờng mỡnh những vựng đồi khỏc. Chỳng gúp phần tạo nờn cơn sốt khai phỏ, chỳng ăn dần những khu rừng như kẻ đúi khỏt, chỳng ăn hết những khoảng xanh, những khụng khớ trong lành, chừa lại một màu đất đỏ bụi mự. Từng đờm từng ngày chỳng tung bụi” [21].
Như vậy, với điểm nhỡn trần thuật từ ngụi thứ ba, tỏc giả đứng rất gần tỏc phẩm để soi chiếu và phản ỏnh những vấn đề gúc cạnh của cuộc sống nhõn vật. Qua đú, Nguyễn Ngọc Thuần cũn giỏn tiếp thể hiện quan niệm về nghệ thuật cũng như quan niệm về nhõn sinh quan của mỡnh.