Cốt truyện trữ tỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn ngọc thuần (Trang 37 - 41)

5. Cấu truc luận văn

2.1. Cốt truyện

2.1.1. Cốt truyện trữ tỡnh

Cốt truyện là phần lừi, là hạt nhõn cơ bản của truyện. Cốt truyện là vỏ bọc chứa đựng chuỗi tỡnh tiết của truyện. Tuy nhiờn trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Thuần cốt truyện trở nờn mờ nhạt, khụng cú xung đột xó hội, đú là loại cốt truyện trữ tỡnh, cốt truyện tõm lý. Nguyễn Ngọc Thuần khụng đi sõu vào cỏc tỡnh tiết truyện gõy xung đột và tất yếu cũng khụng cú đỉnh cao mõu thuẫn. Cốt truyện biểu hiện diễn biến của tỡnh cảm, tõm trạng. Trong lịch sử văn học đó từng cú rất nhiều tỏc phẩm cú cốt truyện trữ tỡnh hấp dẫn. Trong đú phải kể đến truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Đõy là một truyện ngắn khụng cú cốt truyện, mang đậm chất thơ, chất trữ tỡnh và để lại nhiều dư õm, xỳc cảm trong lũng người đọc. Tỡnh tiết trong truyện của Nguyễn Ngọc Thuần khụng tuõn theo những quy tắc thụng thường để tạo lập cốt truyện truyền thống mà nú phụ thuộc vào suy nghĩ của nhõn vật khi thỡ dịu ờm, lỳc thỡ mơ màng, chất vấn... Cốt truyện như thế phự hợp với tõm lý của trẻ em. Suy nghĩ của trẻ em rất đơn giản và ngõy thơ, chỳng chỉ núi thớch khi chỳng thực sự thớch và núi ghột khi chỳng ghột. Vỡ thế cốt truyện trong truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần hết sức giản đơn, dung dị dường như chẳng mấy dụng cụng. Vừa nhằm mắt vừa mở cửa sổ là những cõu chuyện về một thế giới của cả trẻ con lẫn người lớn, rất dễ thương, được kể lại trong giọng kể của cậu bộ 10 tuổi. Cú thể núi đõy là tỏc phẩm viết cho thiếu nhi rất xuất sắc của Nguyễn Ngọc Thuần. Ngoài những giải thưởng lớn, cuốn sỏch cũn nhận được rất nhiều những ca ngợi từ những nhà văn hay những nhà phờ bỡnh văn học. TS Nguyễn Thị Minh

Thỏi đó cú những nhận xột tinh tế và thỳ vị: “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ đó thật sự là một cỳ đỳp ngoạn mục về văn chương: Mỗi truyện ngắn nho nhỏ trong đú đó là một truyện tặng cho bạn đọc trẻ thơ, lại vừa là một truyện dành cho người lớn. Bởi chỳng nhiều tầng nghĩa, giàu chất thơ, và cú lẽ, bởi cả tỏc phẩm chớnh là kết quả cỏi nhỡn độc đỏo của một chủ thể thi sĩ viết văn xuụi, với động thỏi đắm đuối nhị nguyờn rất mới lạ: vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ... nhỡn ra thế giới...” [41]. Nhà văn Phan Thị Vàng Anh cũng cú tỡnh cảm đặc biệt với tỏc phẩm này: “Đõy là một lối viết rất lạ, cú mơ màng rất đẹp như Hoàng Tử Nhỏ, mà lại vẫn đầy những chi tiết thực tế của trẻ con, hệt như tranh trẻ con vẽ, đan vào nhau, rất nhuần nhuyễn.... Bố cục truyện tưởng như rời mà rất chặt, cảm tưởng như tỏc giả tung cuộn len lờn cao, sợi len kộo dài, rồi ta gặp lại được cuộn len ở một đầu nào đú của cõu chuyện, làm cho cõu chuyện được gúi lại. Cỏi kỹ thuật tung xa để bắt gọn lại như thế này cú lẽ là cỏi rất thiếu trong cỏc sỏng tỏc của nước mỡnh...” [25]. Sở dĩ, Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ thành cụng đến như vậy là bởi Nguyễn Ngọc Thuần đó xõy dựng được cốt truyện trữ tỡnh đơn giản, nhẹ nhàng mà đầy chất thơ. Cuốn sỏch là những cõu chuyện rất đỗi đời thường và hồn nhiờn của một cậu bộ con 10 tuổi. Cỏi thế giới của cậu bộ ấy cũng nhỏ hẹp như chớnh số tuổi của cậu. Thế giới ấy cú bố, cú mẹ, cú những người hàng xúm, cú cụ giỏo, cú tụi bạn cựng lớp, cú cả một khu vườn đầy hoa lỳc nào cũng thơm ngỏt dưới ỏnh trăng đờm. Và cậu bộ con bằng lũng, cậu bộ con hũa mỡnh vào thế giới ấy, khỏm phỏ thế giới ấy.

Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ khụng cú cốt truyện, khụng cú xung đột mà diễn biến trong truyện là những cõu chuyện mà cậu bộ khỏm phỏ về cuộc sống xung quanh của mỡnh. Trong thế giới ấy cậu đó cú một phỏt hiện, một bớ mật mà bất kỳ ai trờn đời này đều phải trải qua. Cậu biết được mỡnh lỳc cũn trong bụng mẹ như thế nào, lỳc được sinh ra như thế nào và cậu nhận được tỡnh thương bao la của bố mẹ như thế nào. Đặc biệt là cậu bộ ấy phỏt hiện ra mỗi người cú một cỏi tờn và cỏi tờn chớnh là õm thanh đẹp nhất của đời người. Những cõu chuyện của cậu bộ 10

tuổi giản dị vụ cựng. Chuyện về chỳ Hựng hàng xúm mỗi sỏng lại chui vào tấm mền mà cậu đang nằm ngủ và hỏi “Cú ai ở nhà khụng?”. Em rất yờu quý chỳ. Chỳ yờu cụ Hồng nhưng ngại ngựng khụng dỏm núi. Cậu cũn biết một ngún tay của Chỳ Hựng bị mất trong thời chiến tranh hiện giờ đang nằm ở đõu. Chuyện ụng Tư bị mất tay vỡ cứu một cậu bộ trong chiến tranh. Chuyện cụ giỏo Hà cú hai đụi guốc xanh, đỏ. Chuyện cụ Hồng mất con. Chuyện hai ụng chỏu người ăn xin tớch tiền mua vườn. Chuyện một “người lạ mặt” bớ mật để lại những viờn kẹo trờn bàn sau giờ tan lớp. Chuyện về cỏc ma-xơ trong nhà thờ. Chuyện hiếu thắng của trẻ con khiến cậu bộ õn hận vỡ những gỡ đó làm với thằng chỏu lóo ăn xin. Chuyện đoàn sơn đụng mói vừ đến biểu diễn. Chuyện thằng Tớ bị rắn cắn. Chuyện ụng lang vườn... Những cõu chuyện “thuần trẻ thơ” đụi khi ngốc nghếch, ngụ nghờ, đụi khi lại khờ khạo đến tức cười. Đằng sau mỗi cõu chuyện ấy là một bài học giỏo dục đầy ý nghĩa, bài học về sự cho đi và nhận lại, bài học về tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh làng nghĩa xúm... Những bài học cứ tự nhiờn hiển hiện sau cõu chữ, chứ khụng hề sa vào lối viết khụ khan, giỏo điều.

Với Một thiờn nằm mộng, Nguyễn Ngọc Thuần đó chọn thi phỏp cổ tớch cho

những trang văn xuụi của mỡnh. Cốt truyện khỏ đơn giản, nhẹ nhàng. Cả cõu chuyện là những khỏm phỏ, những giấc mơ rất dung dị, khụng cầu kỳ, trau chuốt đó tạo nờn những điều thỳ vị. Cậu bộ nhõn vật chớnh đó nhỡn đời trong giấc mộng hằng đờm và bay bổng trờn cuộc đời thường vốn dĩ nhiều tục lụy. Tất cả những người thõn yờu của cậu, những con vật, đồ vật thõn yờu trong ngụi làng miền Trung xa ngỏi của cậu đều trở nờn lung linh mờ ảo trong suy nghĩ của cậu bộ. Là cậu bộ hiếu động và hiếu chiến nờn nhõn vật em bộ trong cõu chuyện luụn tũ mũ và thớch phiờu lưu để khỏm phỏ cuộc sống xung quanh. Cậu bộ tũ mũ về một vật động đậy trờn mộ ụng cả Bẩy về đờm, tũ mũ về bà cả Sề bỏ con vào tỳi phải rồi khúc thương tỳi trỏi. Tũ mũ và cú chỳt khõm phục về hỡnh dạng khỏc thường và những sở thớch trỏi ngược nhau của anh em thằng Tớ. Chỳng là cặp đụi dớnh liền nhau

nhưng luụn tự hào là một cặp đụi giàu cú… Cõu chuyện của em cũng thật giản dị, em thủ thỉ về giấc mơ của em, em núi về những cảm xỳc thanh mỏng của em, em tủm tỉm kể lại những cuộc đấu kỡ khụi với anh Toàn, em cũng hay làm thơ. Chàng thi sĩ nhỏ bộ này cũn rất nhỏt gan, lại cũn bướng nữa. Sự mơ mộng, niềm tin ngõy ngụ, tũ mũ thớch khỏm phỏ của nhõn vật chớnh trong truyện cũng là tõm lý chung của lứa tuổi thiếu nhi. Tỏc phẩm hấp dẫn trẻ em là vỡ thế. Một thiờn nằm mộng với cốt truyện trữ tỡnh đơn giản, đụi chỳt bớ ẩn đó tạo nờn sự hứng thỳ và thớch khỏm phỏ đối với độc giả nhỏ tuổi.

Cốt truyện trong Cha và con và tàu bay hết sức ngắn gọn, đơn giản và mang đậm tớnh cỏch trẻ thơ. Đú là cõu chuyện của cậu bộ lần đầu tiờn được đi mỏy bay. Mọi thứ với cậu lỳc này đều khụng giống những gỡ mà hàng ngày cậu bộ được thấy. Cậu thớch đi chiếc mỏy bay màu xanh đơn giản vỡ chiếc màu xanh to hơn chiếc màu trắng. Cậu thật tinh ranh khi ngậm hai đồng xu trong miệng và bỏ chựm chỡa khúa trong tỳi quần khi đi qua cửa kiểm tra để kiểm nghiệm những gỡ cậu tũ mũ. Cậu thớch khỏm phỏ những điều mới mẻ trong cuộc sống mà cậu bắt gặp. Cõu chuyện thật đơn giản nhưng qua đú người đọc thấy được sự am hiểu tớnh cỏch cũng như suy nghĩ của trẻ thơ của nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần.

Trờn đồi cao chăn bầy thiờn sứ là cõu chuyện cảm động về tỡnh cha con. Cốt

truyện của tỏc phẩm mang đậm chất trữ tỡnh đượm buồn. Cõu chuyện dường như khụng cú thật, khụng cú mở đầu, khụng cú kết thỳc, khụng cú thời gian, khụng cú cả nhõn gian. Chỉ cú một khu vườn khu vườn nhỏ bộ mà rộng lớn, trong đú ngụ cư một gia đỡnh gồm người cha yờu con một cỏch lạ kỳ và ba cụ con gỏi với ba tớnh cỏch vụ cựng kỳ quặc. Trong khụng gian trong lành ấy, người cha giàu tỡnh thương và lắm lo toan đó biến khu vườn thành một thiờn đàng với những cỏm dỗ nho nhỏ: những cõu chuyện kể, những trũ chơi ngụn từ, một chiếc xớch đu, một con chim gỗ, một cõy kiếm, một con chú nhỏ... ễng sợ nỗi sợ của con mỡnh, ụng đau nỗi đau của chỳng, ụng thao thức hằng đờm để dẫn đường cho những giấc mơ con trẻ. Sợ mựa

thu mang đến nỗi buồn và bệnh tật cho con, người cha gom nhặt từng chiếc lỏ vàng để giấu mựa thu đi... Nhưng những đứa trẻ rồi cũng lớn lờn, và cuộc sống cú con đường riờng của nú, nhiều mờ muội và bất trắc. Bất trắc ngay khi những cụ gỏi tỡm thấy mựa thu.... Đọc tỏc phẩm khiến độc giả xút thương cho cỏi gọi là thõn phận nhỏ bộ hữu hạn của kiếp người, đồng thời quan tõm đến bản chất sõu xa của từng cỏ nhõn. Trờn đồi cao chăn bầy thiờn sứ của Nguyễn Ngọc Thuần là cuốn tiểu thuyết xỳc động và đỏng nhớ. Tuy nhiờn, cuốn tiểu thuyết này cú vẻ mụng lung, mang nặng triết lớ sõu xa của cuộc sống, sẽ là quỏ khú để những đứa trẻ non nớt mười ba, mười bốn tuổi hiểu và cảm nhận.

Truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần chủ yếu là cốt truyện trữ tỡnh, tõm lý. Nhà văn khai thỏc những suy nghĩ, những tũ mũ, những khỏm phỏ của trẻ thơ xung quanh cuộc sống của chỳng. Ngắn gọn, đơn giản, mộc mạc, dễ hiểu, dễ mến, cốt truyện trong những sỏng tỏc dành cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần phự hợp với tõm lý của trẻ em. Chỳng say mờ truyện thiếu nhi của anh là vỡ thế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn ngọc thuần (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)