Ngụn ngữ đối thoại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn ngọc thuần (Trang 81 - 87)

5. Cấu truc luận văn

3.2. Ngụn ngữ

3.2.2. Ngụn ngữ đối thoại

Đối thoại là một dạng lời phỏt ngụn trực tiếp, mang tớnh cỏ thể húa cao của nhõn vật khi tham gia giao tiếp. Trong truyện ngắn, hỡnh thức đối thoại được sử dụng rộng rói và cú vai trũ quan trọng trong việc biểu đạt nội dung. Để hiểu về một con người chỳng ta cần phải núi chuyện, trao đổi với nhau thụng qua đú để nắm bắt tớnh cỏch, tõm lớ của mỗi người. Đối với nhà văn để khỏm phỏ và bộc lộ con người nhà văn đó sử dụng cỏch làm thật hiệu quả đú là cho cỏc nhõn vật đối thoại với nhau. Tức là đặt nhõn vật trong sự đối diện với nhõn vật khỏc để phỏt hiện con người bờn trong của nhõn vật đú.

Trước hết bằng đối thoại nhõn vật tự bộc lộ mỡnh. Đú là một nhu cầu tự thõn, muốn người khỏc hiểu và đỏp lại với mỡnh nhõn vật phải tự diễn đạt, tự núi ra những điều mỡnh muốn. Hỡnh thức đối thoại này diễn ra thường xuyờn trong cỏc tỏc phẩm. Mỗi lời thoại đều bộc lộ những suy nghĩ, tõm tư tỡnh cảm mà nhõn vật

hướng đến người nghe. Đối thoại giữa cỏc nhõn vật nhằm thể hiện quan điểm, ý kiến cỏ nhõn của từng người về một vấn đề đang bàn luận. Chớnh trong đối thoại mỗi nhõn vật sẽ tự bộc lộ cỏch nhỡn, cỏch nghĩ của mỡnh về con người và thế giới, về cuộc sống diễn ra xung quanh mỡnh.

Trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần, nhõn vật chớnh thường là những đứa trẻ vỡ thế ngụn ngữ đối thoại của cỏc em đối với mọi người thật dớ dỏm, đỏng yờu với tõm hồn ngõy thơ, trong trắng. Truyện dài Vừa nhắm mắt

vừa mở cửa sổ nhõn vật tụi cú cỏi răng khểnh nhưng bị cỏc bạn cười chờ cho rằng

đú là cỏi bừa cào vỡ khụng đỏnh răng nờn răng khụng mũn đều. Vỡ thế em rất buồn và nụ cười khụng cũn tươi như trước nữa. Thấy con buồn người bố đó hỏi:

- Sao dạo này bố khụng thấy con cười? Tụi núi:

- Tại sao con phải cười hả bố?

- Đơn giản thụi. Khi cười khuụn mặt con sẽ rạng rỡ. Khuụn mặt đẹp nhất là nụ cười.

- Nhưng khi con cười sẽ rất xấu xớ.

- Tại sao vậy? Bố ngạc nhiờn. Ai núi với con?

- Khụng ai cả, nhưng con biết nú rất xấu, xấu lắm bố ơi!

- Bố thấy nú đẹp. Bố núi nhỏ con nghe nhộ! Nụ cười của con đẹp nhất! - Nhưng làm sao đẹp được khi nú cú cỏi răng khểnh?

- Ái chà! Bố bật cười. Thỡ ra là vậy. Bố thấy đẹp lắm! Nú làm nụ cười của con khỏc với những đứa bạn. Đỏng lớ con phải tự hào về nú. Mỗi đứa trẻ cú một điều kỡ diệu riờng [22].

Đối thoại trờn thể hiện suy nghĩ và tõm lớ của hai nhõn vật. Nhõn vật tụi là một đứa trẻ nờn những suy nghĩ của em rất hồn nhiờn và đỏng yờu. Em cảm thấy xấu hổ khi bạn bố chờ chiếc răng khểnh của mỡnh. Và mặc cảm về cỏi xấu của mỡnh nờn em ớt cười hơn. Nhõn vật bố với sự từng trải và hiểu tõm lý con trẻ đó

dựng những lời lẽ nhẹ nhàng, hàm sỳc để an ủi, động viờn con mỡnh. Đặc biệt người bố cũn chỉ cho cậu con trai yờu quý của mỡnh biết rằng mỗi con người đều cú điểm riờng để tạo nờn sự khỏc biệt với những người khỏc và chiếc răng khểnh chớnh là điểm riờng tạo nờn nột duyờn làm cho khuụn mặt của con trở nờn rạng ngời mỗi khi con cười. Buổi núi chuyện giữa hai bố con thật ngắn ngủi chỉ qua mấy cõu đối thoại mà người bố đó hiểu được tõm sự của con trai mỡnh. Và cậu con trai cũng hiểu ra được nhiều điều thật ý nghĩa đú là ai cũng cú một điều bớ mật, một nột riờng chỉ cần để ý một chỳt chỳng ta sẽ phỏt hiện ra, mọi người hóy giữ lấy điều bớ mật đú cho riờng mỡnh, hóy tự hào về nú.

Viết cho lứa tuổi thiếu nhi, một lứa tuổi ưa hoạt động, thớch khỏm phỏ nhưng ớt khi tập trung lõu để nghiền ngẫm những vấn đề lý thuyết mang tớnh “triết học” nờn nhà văn sử dụng cỏc mẫu đối thoại ngắn để thu hỳt cỏc em. Trong những cuộc đối thoại ấy, người đọc bắt gặp những cõu núi hết sức đời thường trong giao tiếp hằng ngày của cỏc em và đặc biệt là những trũ chơi mang đậm tớnh con trẻ. Chỳng luụn hiếu thắng và thớch ra oai, thớch bắt nạt những đứa trẻ lạ, yếu thế. Nhưng thẳm sõu trong tõm hồn cỏc em vẫn là sự quan tõm, đựm bọc lẫn nhau. Đoạn đối thoại giữa cậu bộ, bạn học của cậu và thằng bộ ăn xin khiến chỳng ta nhớ lại một thời ấu thơ vụng dại, hiếu thắng và tinh nghịch:

- Tụi mày làm gỡ vậy ? - Tụi tao cú làm gỡ đõu ?

- Sao tụi mày chặn đường tao ? - Tụi tao đõu cú chặn đường !

- Sao tao đi đõu, tụi mày cứ đi theo ?

- Mày giấu cỏi gỡ trong tỳi vậy? Trong hộp diờm ỏ? - Kệ tao, tao giấu gỡ kệ tao!

- Mày mà khụng núi, tụi tao sẽ giật! - Bộ tụi mày ăn cướp hả?

- Ừ tụi tao là ăn cướp [22,85].

Đọc truyện viết cho thiếu nhi của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, người đọc dễ dàng nhận thấy ngụn ngữ đối thoại được nhà văn sử dụng khỏ nhiều trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh. Cỏc nhõn vật đối thoại với nhau bằng ngụn ngữ giao tiếp trong đời sống hằng ngày. Cõu chuyện chuồn chuồn cắn rốn của anh em Tường khiến chỳng ta nhớ lại một thời ấu thơ ngõy thơ, non nớt:

- Mày ngốc quỏ. Chuồn chuồn cắn rốn mà biết bơi ỏ? - Dạ.

- Ai bảo mày vậy? - Chỳ Đàn bảo.

- Chỳ Đàn bảo à… Mày núi thật khụng đấy? Để tao chạy đi tỡm chỳ Đàn tao hỏi.

- Thật mà [8].

Ngụn ngữ đối thoại trong truyện của Nguyễn Ngọc Thuần luụn mang sắc thỏi nhẹ nhàng. Đú là những tõm sự, giói bày để thể hiện tỡnh cảm yờu thương gắn bú thõn thiết giữa người với người: “Tụi sang nhà ụng Tư. Tụi khụng dỏm vào nhà cứ thập thũ bờn cửa sổ. ễng hỏi:

- Ai đú? - Tụi núi:

- Con đõy, con là thằng Dũng.

Tụi từ từ đi vào nhà, ngồi xuống bộ vỏn.

- Cú gỡ muốn núi với ụng phải khụng? ễng hỏi. Tụi ấp ỳng:

- Con muốn hỏi… ụng cú nhớ, nhớ… - Nhớ cỏi gỡ? Con cứ núi đi đừng sợ. - ễng cú nhớ bàn tay và bàn chõn khụng? - ễng Tư im lặng nhỡn tụi. Tụi núi tiếp.

- Con biết ụng nhứ lắm.

- Ừ. ễng nhớ - ễng chớp chớp đụi mắt - Những ngày nằm ở đõy ụng luụn nhớ” [22].

Đoạn hội thoại trờn nhõn vật đó tự bộc lộ tớnh cỏch, quan điểm của mỡnh về cuộc sống đú là cỏch ứng xử khộo lộo của cậu bộ đối với những người thõn xung quanh mỡnh. Dự cũn nhỏ nhưng em đó biết cảm thụng, chia sẻ với mất mỏt của những người xung quanh. Và hiểu được mất mỏt của người khỏc em sẽ biết yờu và trõn trọng bản thõn mỡnh nhiều hơn. Điều đú chứng tỏ cậu bộ nhõn vật chớnh trong truyện là một nhõn vật giàu cảm xỳc và cú tõm hồn trong sỏng thỏnh thiện.

Ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật cũng là một hỡnh thức giới thiệu mụ tả về nhõn vật. Đú là sự thể hiện của nhõn vật về bản thõn mỡnh, qua ngụn ngữ ta biết được nhõn vật là người như thế nào, cú hỡnh dạng ra sao. Cuộc núi chuyện giữa nhõn vật chớnh và thằng Tớ anh đó cho mọi người biết được hỡnh dỏng đặc biệt của anh em thằng Tớ như thế nào mà lỳc nào chỳng cũng tự hào mỡnh là một đụi giàu cú:

- Cú khi nào mày thấy mày cú hai tay khụng, vớ dụ như nằm mơ ỏ! - Khụng bao giờ!

- Nếu tao như mày tao sẽ mơ thấy rất nhiều tay… - Tao chẳng cần.

- Mà nghĩ cũng kỡ, một cỏnh tay mà chia cho hai người à?

- Chứ sao. Nhưng mà chỉ cú mỡnh thằng Tớ em mới điều khiển được cỏnh tay đú.

- Thế cú khi nào mày hỏi cỏnh tay của mày đi đõu khụng? - Làm sao tao biết được.

- Chẳng lẽ cú người đang giữ cỏnh tay cuả mày à? Ai mà thốm giữ làm gỡ chứ! Tao chẳng bao giờ muốn mỡnh cú thờm một cỏnh tay nữa.

- Tao cũng khụng biết. Nhưng tao cũng quen rồi. - Thằng anh núi. - Tao cú thể bắn bi bằng một tay. Vài bữa, chừng nào Tớ em hết bệnh tao sẽ bỳng cho mày xem [20].

Với những lời núi hồn nhiờn mà chõn thật của Tớ anh khiến mọi người thờm cảm phục và yờu thương anh em nú hơn. Ngụn ngữ đối thoại của hai đứa trẻ ở đõy khụng cú sự xa cỏch mà thật gần gũi với những tiếng đệm ừ, à cỏch xưng hụ mày - tao thõn mật và suồng só. Cỏch xưng hụ này cũng được nhà văn Nguyễn Nhật Ánh sử dụng triệt để và xuất hiện với tần suất khỏ dày đặc trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh như Kớnh vạn hoa, Cho tụi xin một vộ đi tuổi thơ, Tụi thấy hoa vàng trờn cỏ xanh... Trong khi đối thoại con người bộc lộ những suy nghĩ của mỡnh và nhờ đú họ thờm hiểu nhau hơn, cựng nhau chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống. Nhưng đụi khi những suy nghĩ đối lập nhau cũng được biểu thị qua ngụn ngữ đối thoại. Điều này được thể hiện rừ trong cuộc đối thoại giữa cụ chị cả và cụ em ỳt trong tiểu thuyết Trờn đồi cao chăn bầy thiờn sứ:

“- Em biết tất cả những bớ mật của chị. - Làm sao em biết?

- Vậy mà em biết đấy. - Nú khụng dấu giếm vẻ quỷ quyệt. - Em biết chị và chị ba đó núi dối em.

- Khi nào? - Con chị vẫn lơ đóng” [21].

Cụ em nghĩ một điều chắc chắn rằng mỡnh biết bớ mật của cụ chị cả. Nhưng cụ chị cả lại nghĩ rằng cụ ỳt chẳng thể nào biết được chuyện gỡ cả và lơ đóng khụng chỳ ý xem điều cụ ỳt muốn núi đến là gỡ. Mỗi người cú một suy nghĩ riờng khụng ai giống ai và vỡ thế mỗi người cú một quan điểm riờng. Trong thế giới trẻ thơ mỗi em cú một tớnh cỏch độc lập khi tớnh cỏch ấy được bộc lộ qua ngụn ngữ ta thấy thường là những tớnh cỏch đối lập chớnh sự đối lập ấy tạo nờn những nột tớnh cỏch đỏng yờu ở trẻ em.

Ngụn ngữ đối thoại trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc thuần là ngụn ngữ mang đậm chất trẻ thơ vừa dớ dỏm, tinh nghịch nhưng cũng vừa sõu lắng, nhẹ nhàng. Khụng hề cú những lời lẽ xung đột kịch tớnh, gay gắt mà chủ yếu là những lời chia sẻ tõm tỡnh. Những đoạn hội thoại giữa người lớn và trẻ nhỏ rất thõn tỡnh, là những lời an ủi, động viờn, khớch lệ và cú chỳt nhắc nhở nhẹ nhàng khụng cú những lời trịch thượng, ỏp đặt hoặc mang tớnh giỏo huấn nặng nề đối với cỏc em. Cỏc từ ngữ được sử dụng trong giao tiếp, trong cỏch xưng hụ giữa người lớn với trẻ nhỏ và giữa trẻ nhỏ với trẻ nhỏ rất gần gũi, thõn mật. Đú chớnh là phong cỏch mà nhà văn tạo ra trong tỏc phẩm của mỡnh. Sự ứng xử cú văn húa của cỏc nhõn vật thụng qua lời núi và hành động đẹp đẽ đó đưa tỏc phẩm của anh lờn tầm cao của cỏi đẹp và hướng đến những giỏ trị nhõn văn sõu sắc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn ngọc thuần (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)