5. Cấu truc luận văn
2.1. Cốt truyện
2.1.2. Cốt truyện hài hước
Những tỏc phẩm viết cho thiếu nhi thu hỳt và lụi cuốn được nhiều độc giả khụng phõn biệt tuổi tỏc trỡnh độ chớnh là ở cốt truyện húm hỉnh, nghịch ngợm, tinh quỏi đem đến cho người đọc những tiếng cười sảng khoỏi. Truyện thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần khụng chỉ nhẹ nhàng, sõu lắng mà cũn hài hước, tinh nghịch. Tiếng cười trong văn của anh khụng ồn ào, gượng gạo mà tủm tỉm, ngọt ngào và sõu lắng. Tiếng cười ấy khụng chỉ phỏt ra bởi những chi tiết hài hước gõy cười mà hơn thế tiếng cười trong văn của Nguyễn Ngọc Thuần cũn xuất phỏt từ cỏi “tỡnh”. Đú là những tỡnh cảm đẹp giữa con người với con người, con người với thiờn nhiờn. Đú là tỡnh yờu thương, sự quan tõm, chia sẻ lẫn nhau trong cuộc sống. Vỡ thế tiếng cười ấy khụng chỉ mang tớnh chất thư gión mà cũn mang đậm tớnh nhõn văn. Đõy cũng chớnh là quan điểm nghệ thuật riờng và đẹp của Nguyễn Ngọc Thuần. Cốt truyện hài hước,
dớ dỏm được Nguyễn Ngọc Thuần thể hiện qua cỏc chi tiết hài hước, ngụn ngữ tinh nghịch và nhõn vật hết sức húm hỉnh.
Trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Nguyễn Ngọc Thuần với cỏch viết nhẹ nhàng, dớ dỏm, đó dắt chỳng ta đến một khung trời bộ nhỏ, một tuổi thơ ngập tràn thương yờu của mỡnh, cú vui buồn, tiếc nuối, cú những giọt nước mắt, những khoảnh khắc giữa sự sống và cỏi chết, và cuối cựng là những yờu dấu vụ cựng tận. Giõy phỳt đầu tiờn bạn xuất hiện trờn cuộc đời này là giõy phỳt vụ cựng hạnh phỳc đối với bố mẹ và những người thõn yờu và từ đõy bắt đầu những hành trỡnh khỏm phỏ cuộc sống tươi đẹp. Qua lời kể của nhõn vật tụi và những đứa bạn, sự ra đời của chỳng thật hài hước và đỏng yờu: “Một đứa trẻ khi ra đời, bà mụ sẽ đập đập vào mụng gọi nú dậy. Khi cũn nằm trong bụng mẹ, nú ngủ. Cú nhiều đứa phải đỏnh đến bốn năm cỏi, thật buồn cười vỡ nú cứ tưởng vẫn cũn đang nằm trong bụng mẹ. Tụi là một trường hợp như vậy. Tụi ngủ rất say. Bà mụ phải đỏnh đến bảy lần. Mẹ tụi núi những đứa như vậy rất lỡ và hỡnh như tụi cũng thấy đung đỳng. Ở lớp, tụi núi xạo tụi bạn, bà mụ đỏnh tụi đến năm mươi chớn lần!
- Trời ơi, cỏi mụng mày phải sưng to lắm. - Chỳng trợn mắt trũn lờn.
Hụm sau chỳng khoe với tụi, mẹ chỳng núi, bà mụ đỏnh chỳng đến một trăm cỏi. Cú đứa cũn núi hai trăm. Thật khụng tưởng tượng nổi cỏi mụng. Con Hồng mớt ướt đụng một chỳt là khúc nhố cũn dỏm núi đến bốn trăm cỏi. Chỳng tụi cười ồ lờn. Thằng Toàn thành thật núi: "Tao cú hai cỏi à". (Hồi nóy nú núi hai trăm). éứa khỏc thỡ ba cỏi, bốn cỏi, cũn con Hồng mới đẻ ra đó khúc rồi. Hai con mắt nú mở to lờn, thế là nú khúc. Bà mụ rảnh tay, khụng phải nhọc cụng” [22,11]. Bớ mật về cỏi răng khểnh của em cũng được cỏc bạn vớ von thật hài hước: “Mỗi lần tụi cười chỳng cứ
chỉ vào đú: Ha ha, bừa cào kỡa! Mày cho tao mượn về chải chớ đi!” [22,18]. Chất
hài hước lan tỏa khắp tỏc phẩm tạo nờn những tiếng cười giũn tan khụng chỉ với con trẻ mà với cả người lớn chỳng ta. Trũ chơi mỗi sỏng giữa cậu bộ và chỳ Hựng hàng
xúm thật dớ dỏm và khụi hài. Mỗi sỏng em đều nằm lỡ đợi chỳ Hựng sang để nhấc khỏi giường. Với chỳ lỳc thỡ em là cỏi nhà, lỳc lại thành con cọp, khi lại thành cỏi bỏnh… Khụng đơn giản chỉ là sự vui đựa giữa hai chỳ chỏu mà nú cũn thể hiện tỡnh làng nghĩa xúm thõn thiết, hài hũa giữa những con người chõn chất, hiền lành. Khi trũ chuyện với ụng Tư và cảm nhận được những mất mỏt của một cơ thể khụng lành lặn em thật hồn nhiờn, sõu sắc bằng những lời núi dớ dỏm, thấm tỡnh người: “À, cõy dừa cú sai trỏi khụng?
- Cú, ụng ạ. Nú rất ngọt. Nhưng con biết vỡ sao nú ngọt rồi. - Tại sao vậy?
- Nú trả cụng ụng đú. éỳng rồi! Con sẽ núi với tụi bạn rằng dưới cõy dừa cú một điều bớ mật. Chỳng sẽ trố mắt hỏi Cỏi gỡ vậy? Con sẽ giả vờ như suy nghĩ một chỳt. Sau đú mới núi là vỡ dưới cõy dừa cú một bàn tay” [22,29]. Để bự đắp sự mất mỏt của ụng Tư em đó cho ụng bàn tay của mỡnh để ụng sai khiến: “Tui là bàn tay đõy! Bàn tay xin tuõn lệnh hoàng thượng!” [22,31]. Những lời núi ngõy thơ của cậu bộ làm chỳng ta mỉm cười. Cười vỡ một tõm hồn bộ bỏng mà đẹp, cười vỡ suy nghĩ ngõy ngụ mà thỏnh thiện, cười vỡ tỡnh người đầy ắp từng cõu, từng chữ. Đõy chớnh là giỏ trị nhõn văn của tỏc phẩm. Chỳ Hựng yờu cụ Hồng nhưng chỳ ngại khụng dỏm núi. Em khụng trở thành cỏi nhà hay cỏi bỏnh như mọi hụm mà sỏng nay em biến mỡnh thành cụ Hồng để động viờn, khớch lệ tỡnh cảm của chỳ Hựng. Em cũn dựng những lời khớch lệ rất trẻ con và thật thà: “Tụi núi:- Chỳ núi yờu cụ Hồng, cụ sẽ khụng la chỳ đõu.- Thật khụng? - Chỳ Hựng hỏi.- Thật mà, chỏu đó núi rồi!- Núi cỏi gỡ?- Chỏu núi chỏu yờu cụ Hồng lắm! Cụ cũn cho kẹo. Cụ cũng núi yờu chỏu nữa. Mẹ chỏu núi, khi yờu ai phải núi cho người ta biết, người ta rất mừng. Cụ Hồng sẽ
mừng lắm khi nghe chỏu núi, chỏu yờu cụ” [22,36]. Em cũn cú những lập luận về
tỡnh cảm rất thật thà nhưng cũng rất buồn cười: “Hay quỏ chỳ hộ! Chỏu yờu chỳ, chỳ yờu cụ Hồng, cụ Hồng yờu mẹ chỏu, mẹ chỏu yờu bố chỏu, bố chỏu yờu chỏu. Chỳ
em tỡnh cảm con người giống như cỏi vũng trũn, người này yờu người kia và người kia lại yờu người khỏc. Tất cả mọi người đều yờu thương nhau. Nhõn vật tụi tuy cũn nhỏ nhưng suy nghĩ của em thật lớn lao. Em mong tất cả những người xung quanh mỡnh đều cú niềm vui và hạnh phỳc. Với những hành động, lời núi tinh nghịch, dớ dỏm em đó trở thành cầu nối tỡnh cảm giữa chỳ Hựng và cụ Hồng. Tỡnh yờu của chỳ Hựng và cụ Hồng được xõy dựng trờn những yếu tố hài hước và dớ dỏm. Cõu chuyện về cụ Hà, cõu chuyện về ma trong vườn nhà em, cõu chuyện về thằng bộ ăn xin... đều được kể với những tỡnh tiết gõy hài, húm hỉnh. Em thớch thỳ ra mặt khi được những người trong đoàn Sơn Đụng mói vừ cho đỏnh trống: “Thế là tụi và thằng Tớ nhảy tút vào, mỗi thằng một cỏi dựi, đỏnh, đấm, chặt, ỏm tỏi.” Nhưng khi bị họa hăm he dọa sẽ làm biến mất “con chim” thỡ tụi và cả bọn ự tộ chạy về “vừa chạy,
vừa thũ tay xuống quần bụm chặt. Về đến nhà mới hay là cũn. Khiếp!”.
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ bờn cạnh cốt truyện trữ tỡnh cũn được xõy dựng
bằng cốt truyện hài hước. Những bớ mật, những hành động, cư xử với những người hàng xúm… đều mang tớnh chất hài hước, húm hỉnh. Nhõn vật tụi khụng chỉ là một cậu bộ giàu cảm xỳc mà cũn là một cậu bộ cú cỏ tớnh và rất nghịch ngợm đỳng như bản chất tõm lớ của lứa tuổi.
Cốt truyện Một thiờn nằm mộng cựng đầy hài hước, húm hỉnh và giễu cợt. Cõu chuyện là những giấc mơ, những lập luận, lý giải về cuộc sống của em bộ nhõn vật chớnh, mang đậm tớnh hài hước. Cốt truyện hài hước trong truyện thể hiện ở những chi tiết húm hỉnh, ngụn ngữ tinh nghịch, dớ dỏm tạo nờn giọng kể tự nhiờn, dung dị và chớnh cỏi dung dị, hồn nhiờn ấy là chất keo kết dớnh độc giả với tỏc phẩm. Ngay tiờu đề của cỏc chương trong truyện cũng được nhà văn đặt với những cỏi tờn ngộ nghĩnh, húm hỉnh như: Ha ha ha một con ma, Một đụi giàu cú, Con nhện nằm đau… Em thớch những giấc mơ, vỡ trong giấc mơ bao giờ cũng đẹp và bền vững. Cỏch em kể về những giấc mơ, về anh em thằng Tớ, về ụng cả Bẩy, về bà cả Sề đều
được em kể với chất giọng dớ dỏm và gõy cười. Em tũ mũ về anh em thằng Tớ dớnh chựm nhau và em cũng tũ mũ về giấc mơ của chỳng: “Cú đứa cũn cho rằng khi ngủ nằm nghiờng mới thớch. Thằng em thấy đứa nào ngủ nằm nghiờng thỡ quớ lắm, điều tra ngọn ngành. Tại sao mày thớch nằm nghiờng. Khi nằm nghiờng thỡ giấc mơ cú bị nghiờng khụng. Khụng hả, thật khụng tin nổi. Con mắt mỡnh nú nghiờng mà. Mà cũng ngộ thiệt. Em cũng khụng biết tại sao khi mỡnh nằm nghiờng giấc mơ vẫn cứ thẳng. Thẳng tắp. Cũn nằm thẳng vẫn thẳng luụn. Nhưng làm sao chỳng cú thể nằm nghiờng được. Chỳng chỉ cú thể nằm ngửa nhỡn lờn trần hoặc nằm ỳp mặt xuống gối”. Những phỏn đoỏn và lý giải của em bộ rất ngộ nghĩnh và hài hước.
Cuộc tranh luận của em và anh Toàn về ngụi mộ của ụng cả Bẩy với những suy luận rất khụi hài: “Anh núi ụng cao hai một rưỡi. Nhưng rừ ràng ngụi mộ của ụng nhỏ nhắn chỉ bằng những ngụi mộ bỡnh thường.
• Mày chẳng biết gỡ hết. Khi chui vào mộ, ụng cả Bảy nằm co”.
Khi hai anh em thỏch đố nhau xem ai thắng khi cả đờm lạnh mà khụng đắp chăn nếu ai đắp chăn trước người đú sẽ thua. Sau một tiếng em bắt đầu run lờn. Anh Toàn được thể làm bộ như mỡnh là người chiến thắng:
“Anh Toàn ngỳc ngoắc cỏi mụng. Nhỡn đõy anh mày thấy mỏt rượi. Thấy núng nữa kia, núng quỏ! Núng quỏ khụng chịu nổi. Chắc phải cởi ỏo ra thụi!”
Tũ mũ về anh em thằng Tớ nhưng khi đến gặp thỡ em sợ hói và tố cả ra quần. Cỏi lối giễu cợt của anh Toàn và anh em thằng Tớ thật tinh quỏi, đậm chất trẻ con: “Nhỡn cỏi mặt nú kỡa, ngố ơi là ngố. Hay mỡnh ẵm nú về nhà luụn đi! Mỡnh khiờng nú như khiờng
heo ấy”. Anh em thằng Tớ đó cười nhạo em vỡ em quỏ nhỏt gan khụng dỏm nhỡn mặt
chỳng. Tiếng cười giễu cợt ấy như muốn núi:
“- Ha ha… nú sợ! Nú sợ! - Nú hốn quỏ! Hốn quỏ!”
“- Ta khinh! Ta khinh!
• Đồ hốn nhỏt!”
Qua một vài cõu núi đó thể hiện thật rừ giọng điệu giễu cợt, khinh thường của anh em thằng Tớ và anh Toàn dành cho em vỡ tội em quỏ nhỏt gan.
Tớnh chất húm hỉnh, tinh nghịch chớnh là đặc điểm đặc thự của những tỏc phẩm dành cho thiếu nhi. Nguyễn Nhật Ánh với rất nhiều tỏc phẩm hay dành cho thiếu nhi cũng đó sử dụng thành cụng chất hài hước, dớ dỏm và tinh nghịch trong cỏc tỏc phẩm của mỡnh. Nếu như tiếng cười trong văn Nguyễn Nhật Ánh sảng khoỏi, đắc chớ thỡ tiếng cười trong văn Nguyễn Ngọc Thuần dịu hơn, rất nhẹ nhàng, bỡnh dị và sõu lắng.
Với cốt truyện hài hước, giọng điệu hồn nhiờn, dớ dỏm Nguyễn Ngọc Thuần đó mang đến cho độc giả những tiếng cười gần gũi, trong trẻo và đậm chất nhõn văn. Anh đó đưa vào trong sỏng tỏc của mỡnh những chi tiết, nhõn vật húm hỉnh cựng ngụn ngữ tinh nghịch, dớ dỏm, phự hợp với cỏch tiếp nhận và tõm lớ lứa tuổi cỏc em. Đồng thời nú cũng tạo sức hấp dẫn cho tỏc phẩm bởi những tiếng cười sảng khoỏi giỳp cỏc em thư gión sau những giờ học tập căng thẳng, mệt mỏi. Mặt khỏc, tỏc phẩm tạo được sức hỳt đối với độc giả trẻ tuổi sẽ gúp phần đẩy lựi những loại văn húa phẩm đồi trụy, những trũ chơi khụng lành mạnh đối với lứa tuổi cỏc em. Nú cú vai trũ quan trọng trong việc bồi đắp và làm giàu hơn tõm hồn, vốn hiểu biết cho trẻ thơ hụm nay.