Giọng điệu gần gũi thõn thương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn ngọc thuần (Trang 91 - 93)

5. Cấu truc luận văn

3.3. Giọng điệu trần thuật

3.3.1. Giọng điệu gần gũi thõn thương

Là một người xuất thõn từ nụng dõn, con người Nguyễn Ngọc Thuần cũng chõn chất, giản dị và rất gần gũi. Vỡ thế người đọc cảm nhận trong văn của anh giọng điệu của quờ hương rất gần gũi và thõn thương. Chớnh sự gần gũi, thõn thương ấy đó giỳp con người và cảnh vật trong truyện của Nguyễn Ngọc Thuần trở nờn thõn thiết và hài hũa. Trong cỏi nhỡn của người trần thuật, cũng thường là nhõn vật chớnh của tỏc phẩm mọi con người, hiện tượng, sự vật của thế giới đều ẩn chứa những điều thỳ vị, gần gũi và thõn thương.

Cú thể núi tỏc phẩm Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ được bao trựm bởi giọng điệu gần gũi, thõn thiết. Tỏc phẩm là những cõu chuyện giản dị thường ngày nhưng đầy cảm động. Cõu chuyện về chiếc răng khểnh, cõu chuyện về đụi guốc cụ giỏo Hà, cõu chuyện về ụng Tư, về chỳ Hựng... tất cả đều được kể với giọng nhẹ nhàng, trầm ấm, thõn thương. Cỏi cỏch núi về những mất mỏt, hy sinh của cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm khụng hề bi lụy, buồn thảm mà ngược lại tạo cảm giỏc rất thõn thiện, gần gũi: “Cú một lần chỳ cừng tụi ra cồn, chỉ vào một lựm cõy, núi ngún tay chỳ nằm chỗ này. Mỗi lần đi ngang đú chỳ đều nhớ ngún tay, nhớ khủng khiếp. Cho nờn chỳ hay trỏnh con đường đú, nú khiến chỳ nhớ lỳc cũn lành lặn. Một cơ thể lành lặn bao giờ cũng thật đẹp. Những con người mất đi một phần cơ thể là mất đi những niềm vui. Thay vỡ vui mười ngún, chỳ chỉ cũn niềm vui chớn ngún. Ngún thứ mười trở thành nỗi buồn” [22,25]. Với giọng kể chõn thành, gần gũi người đọc như đồng cảm với sự mất mỏt của nhõn vật và càng yờu mến hơn con người cũng như tõm hồn đẹp, cao cả của những người lớnh.

“- ễng cú nhớ bàn tay và bàn chõn khụng? ễng Tư im lặng nhỡn tụi. Tụi núi tiếp:

- Ừ. ễng nhớ - ễng chớp chớp đụi mắt - Những ngày nằm ở đõy, ụng luụn nhớ.

- Thế thỡ ụng cú đến cỏi chỗ mà bàn tay bàn chõn của ụng nằm lại khụng? - Chưa. ễng chưa ghộ bao giờ. Nhưng ụng sẽ khụng bao giờ quờn đõu. Từ

lõu, ụng ước mơ được ghộ lại thăm một lần nhưng chưa tiện núi ra” [22,27]. Cõu

chuyện của chỳ Hựng, của ụng Tư khụng chỉ kể mà cũn là những lời tõm sự về một thời gian khổ mà oanh liệt của dõn tộc. Viết về sự mất mỏt, Nguyễn Ngọc Thuần giọng văn khụng hề bi lụy mà thật gần gũi, thõn thiết. Một cơ thể lành lặn bao giờ cũng đẹp. Cõu núi ấy khụng chỉ dành cho nhõn vật mà dường như núi với cả độc giả. Chỳng ta hóy đồng cảm với những con người thiệt thũi đú và hóy biết yờu mến, trõn trọng chớnh con người mỡnh. Những lời tõm sự của cỏc nhõn vật, luụn tạo cho người đọc cảm giỏc rất gần gũi, thõn thương, kiểu như mỡnh đang trực tiếp được nghe những lời tõm sự đú: “Tụi vẫn cũn nhớ mẹ thường hay núi với tụi, khi một ai đú buồn, họ cần rất nhiều người để chia sẻ. Nỗi buồn chỉ vơi đi bằng tỡnh thương chứ khụng cú một phương thuốc nào hết. Khi chia sẻ một nỗi buồn, chỳng ta sẽ khụng buồn hơn, nhưng người khỏc lại vui hơn. Và đừng bao giờ quay lưng lại với một con người như vậy. Họ cần những khuụn mặt hơn là những viờn thuốc. Họ cần những bàn tay, những tụ chỏo, những quả ổi hỏi để đầu gường. Họ cần mỗi buổi tối ghộ lại ngồi với họ trong im lặng. Họ cần chỳng ta dẫn họ lờn đồi cuốc một mảnh vườn và thỉnh thoảng hỏi cú thớch ăn bắp rang khụng.... Một người mẹ cú tấm lũng nhõn hậu, bao dung vỡ thế những lời dạy con của người mẹ cũng thật hiền hậu và thấm đẫm tỡnh người. Những tỡnh cảm õn cần, sự sẻ chia luụn là liều thuốc tuyệt vời nhất đối với chỳng ta mỗi khi gặp chuyện buồn gỡ đú. Đú là bài học sõu sắc về sự quan tõm, chia sẻ mà chỳng ta học được thụng qua nhõn vật em bộ mười tuổi. Giọng văn của Nguyễn Ngọc Thuần vỡ thế khụng chỉ gần gũi, thõn thương mà cũn đậm chất nhõn văn.

Đọc Một thiờn nằm mộng, người đọc cú cảm giỏc thật gần gũi, thõn thương. Chất thơ toỏt lờn qua giọng kể làm lay động lũng người: “Trong màu xanh ngắt em thấy bầu trời như được soi gương, được nhõn lờn làm hai. Em lại cũn muốn đi gặp anh em thằng Tớ. Em cũng nhớ chỳng. Em nhớ cỏi búng đó chạm lờn người em.

Cỏi búng đú nếu đứng nhỡn gồm mấy chõn thỡ nú thật là hiền”. Sự gần gũi, thõn

thương đú khụng chỉ được toỏt lờn qua cõu chữ mà cũn được thể hiện qua tỡnh cảm của nhõn vật trong đoạn văn. Một tỡnh cảm thiết tha với thiờn nhiờn, với con người. Ngay cả cỏch xưng hụ “em” của nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm cũng mang đến cho người đọc một cảm giỏc thõn thương và trỡu mến.

Giọng kể gần gũi, thõn thương đó gúp phần làm cho những cõu chuyện của Nguyễn Ngọc Thuần luụn nhẹ nhàng, gần gũi và dễ đi vào lũng người, nhận được nhiều sự cảm thụng, chia sẻ của độc giả dự đú là những chuyện buồn, thậm chớ là khi tỏc giả viết về cỏi chết. Với giọng kể này, nhà văn đó tạo ra được một phong cỏch rất riờng – phong cỏch Nguyễn Ngọc Thuần, khụng lẫn được với bất cứ ai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn ngọc thuần (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)