5. Cấu truc luận văn
2.2. Thế giới nhõn vật
Thế giới nhõn vật là một khỏi niệm chỉ tớnh chỉnh thể của sỏng tạo nghệ thuật, là sản phẩm của hoạt động cú ý thức của con người. Thế giới đú khụng chỉ tồn tại trong tỏc phẩm nghệ thuật mà cũn tồn tại trong trớ tưởng tượng của độc giả. Nhõn vật là linh hồn của tỏc phẩm, được xõy dựng và phản ỏnh từ chớnh đời sống hiện thực và qua bàn tay nhào nặn của nhà văn. Một tỏc phẩm văn học khụng thể thiếu vắng nhõn vật cũng như một vở kịch khụng thể khụng cú diễn viờn. Thụng
qua nhõn vật nhà văn tỏi hiện được hiện thực cuộc sống một cỏch khỏch quan và cũng thụng qua nhõn vật nhà văn thể hiện tư tưởng, quan niệm của mỡnh về cuộc sống. Nhõn vật chớnh là yếu tố then chốt của tỏc phẩm văn học.
2.2.1. Nhõn vật em bộ bộ bỏng, ngõy thơ
Thế giới trẻ thơ hồn nhiờn tràn đầy những điều kỳ diệu khiến người lớn luụn ao ước. Những đứa trẻ bộ bỏng, ngõy thơ, đỏng yờu với khả năng đỏnh thức tỡnh yờu thương trong truyện Nguyễn Ngọc Thuần đó để lại trong lũng bạn đọc nhiều ấn tượng sõu sắc. Nếu như Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu viết về lứa tuổi mới lớn với nhiều rung động về tỡnh bạn, tỡnh yờu thỡ Nguyễn Ngọc Thuần lại viết về những bỳp măng non nớt đang chập chững bước vào đời. Đú là những em bộ lờn chớn, lờn mười, chỳng bộ bỏng về tuổi tỏc và cả trong những suy nghĩ, ước muốn. Tiờu biểu là nhõn vật chớnh trong Một thiờn nằm mộng em luụn muốn mỡnh thật bộ bỏng trong mắt của mẹ để được yờu thương, chăm bẵm và đặc biệt là em rất thớch mỡnh đau khổ: “Em thớch mỡnh đau khổ lắm, vỡ lỳc đú mẹ sẽ đến bờn em vừa cười mẹ vừa núi ụi cỏi cục đau khổ của tui! Đụi tay mẹ chạm nhẹ vào em như chạm vào đau khổ, từng ngún mềm mại và nương nhẹ. Mẹ cười to. Em rỳc vào lũng mẹ và em
cười. Em chỉ thớch cười trong lũng mẹ” [20]. Đú là cỏch hiểu về đau khổ của em,
ngõy thơ và đỏng yờu vụ cựng. Em thớch mỡnh đau khổ, đau khổ trong lũng mẹ vỡ lũng mẹ bao la như biển cả luụn che chở và ụm trọn em vào lũng, là nơi em cú thể khúc, cú thể cười. Vỡ ở đú em khụng chỉ được nũng nịu, yờu chiều mà cũn là nơi em được chia sẻ, được an ủi và được động viờn. Khụng chỉ bộ bỏng, đỏng yờu mà em bộ trong Một thiờn nằm mộng cũng rất ngõy thơ, hồn nhiờn khi em tin vào tất cả những điều anh Toàn núi: “Anh Toàn bảo, muốn luyện linh đơn phải hứng chớn giọt sương trờn nhỏnh cỏ chõn gà mọc trờn ngụi mộ phớa bờn phải vào lỳc mười hai giờ đờm. Nhưng phải là đờm rằm. Và tuyệt đối khụng được gõy tiếng động. Sau đú nhỏ chớn giọt sương vào cỏi bỡnh thủy tinh đó được chụn dưới đất chớn mươi ngày. Sau đú phải phơi sương chớn mươi đờm. Uống vào sẽ thần tiờn hiệu nghiệm”
[20]. Giống như biết bao những bạn bố cựng trang lứa, nhõn vật em luụn tin vào những điều kỳ diệu trong cuộc sống như tin vào những cõu chuyện cổ tớch bà kể ngày xưa vậy. Niềm tin đú giỳp em nhận diện được thế giới quanh mỡnh, sống tốt hơn cựng hy vọng và mong ước những điều tốt đẹp sẽ đến với những người thõn yờu. Em tin anh Toàn nhưng em vẫn cú những thắc mắc, những suy nghĩ logic rất trẻ con về những điều mà em đó từng tin và từng thấy trước đú. Khi núi về mộ ụng cả Bảy em đó cú thắc mắc rất thật, rất hồn nhiờn mà ở độ tuổi của em khụng thể nào lý giải được: “ễng ấy đó thành tiờn rồi, anh Toàn vẫn núi với em. Mà để thành tiờn thụng thường người ta phải hiền lắm, phải đẹp lắm, và đặc biệt phải cú rõu để vuốt. Em chưa bao giờ thấy một ụng tiờn nào lại khụng cú rõu. Dĩ nhiờn ụng cả Bảy phải cú rõu, chuyện này anh Toàn khụng phản đối em, anh chỉ phản đối về chiều cao của ụng cả Bảy. Anh núi ụng cao hai một rưỡi. Nhưng rừ ràng
ngụi mộ của ụng nhỏ nhắn chỉ bằng những ngụi mộ bỡnh thường”. Nhõn vật em bộ
trong Một thiờn nằm mộng cũn lý giải việc lớn lờn của mỡnh rất ngõy thơ, hồn nhiờn theo cỏch hiểu của con trẻ: “Nhẹ nhàng em ngồi xuống mặt đất. Em nhỡn chiếc búng của mỡnh. Chiếc búng em trải dài, chỳng lớn một cỏch kỳ lạ. Chỳng lớn hơn em, hay là em đó lớn lờn từ lỳc nào mà em khụng hay. Em đó lớn trong giấc ngủ, trong những lần em nằm mơ. Đụi chõn em dài ra. Chỳng đó mọc trong giấc ngủ của em. Chỳng rỡnh rỡnh lỳc em sơ ý. Những giấc mơ đó làm em lớn lờn, em tin như vậy”. Những giấc mơ giỳp em lý giải nhiều điều bớ ẩn trong cuộc sống, đưa em tới những chõn trời mới lạ của tri thức, suy tưởng và ước mơ. Em luụn bộ bỏng, ngõy thơ trong suy nghĩ, trong tỡnh thương vụ bờ của mẹ và trong cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ của mọi người xung quanh.
Nhõn vật em bộ trong Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ cũng rất bộ bỏng và ngõy thơ. Như bao đứa trẻ khỏc em thớch được nũng nịu, được yờu chiều. Mỗi sỏng thức dậy em khụng ra khỏi mền mà phải đợi chỳ Hựng đến để được nũng nịu, được pha trũ và được chỳ cừng dậy. Mỗi sỏng thức dậy với em là một niềm vui khi em
được là những mún quà nhỏ bộ, quý giỏ trong vũng tay chỳ Hựng: “Mỗi sỏng sớm tụi đều nằm nỏn lại chờ chỳ. Tụi luụn nghĩ mỡnh phải đúng vai gỡ để chỳ cười to nhất. Tụi yờu giọng cười của chỳ lắm! Nằm trong mền, tiếng cười thật vang...”
[22,23]. Với nhõn vật tụi trong truyện thỡ những điều bố mẹ núi luụn là những chõn lý. Bố mẹ luụn là tỡnh thương, là niềm tin và sự ngưỡng mộ của em. Em ghi nhớ và khắc sõu những điều bố mẹ kể hay những lời dạy bảo. Vỡ thế mỗi khi cần nờu lờn một lời nhận định mang tớnh triết lý, khỏi quỏt em đều dẫn lời của bố mẹ: “Cũng theo lời bố núi, một đứa trẻ khi ra đời, bà mụ sẽ đập đập vào mụng gọi nú dậy. Khi cũn nằm trong bụng mẹ nú ngủ. Cú nhiều đứa phải đỏnh đến bốn năm cỏi, thật
buồn cười vỡ nú cứ tưởng vẫn cũn nằm trong bụng mẹ”; “Bố núi, giấc ngủ của đứa
bộ đẹp hơn một cỏnh đồng”; “Mẹ tụi núi ngày mưa, nỗi buồn bao giờ cũng nhiều
hơn ngày nắng, nhất là những ngày mưa kộo dài”; “Mẹ tụi núi một đứa bộ sẽ trao
cho người phụ nữ quyền thiờng liờng nhất, quyền làm mẹ. Khụng cú đứa bộ, họ sẽ khụng được làm mẹ. Họ sẽ đau khổ lắm. Họ sẽ thấy mỡnh mất đi một nửa cuộc đời. Bởi cuộc đời người phụ nữ luụn gắn liền với những đứa bộ, là kho bỏu quý giỏ
khụng cú gỡ cú thể đỏnh đổi với họ”; “Bố tụi vẫn núi, khi một người thương yờu
của ta ra đi, cũng giống như chỳng ta cắt lỡa từng khoảng trời trong trỏi tim mỡnh”; “Bố tụi núi, người sống là một õm thanh nờn khi sống, người ta sẽ gõy nờn
tiếng vang bằng chớnh cuộc sống của mỡnh”… [22] Với mỗi chỳng ta, lời dạy bảo
của bố mẹ luụn là những bài học bổ ớch, là kim chỉ nam cho những suy nghĩ, hành động để từ đú cú những bước đi đỳng đắn trờn đường đời. Niềm tin của nhõn vật em bộ trong truyện thật ngõy thơ và đỏng yờu.
Em bộ trong Cha và con và tàu bay lại đỏng yờu, nhớ nhảnh theo cỏch của riờng em. Lần đầu tiờn được đi mỏy bay, em khụng hề sợ mà chỉ tũ mũ. Em tinh ranh nhột đồng xu vào miệng và bỏ chựm chỡa khúa vào tỳi quần khi đi qua cửa kiểm tra nhưng khi bị phỏt hiện ra thỡ cu cậu khúc như bị ai đỏnh vậy. Cậu bộ thật thớch thỳ khi lần đầu tiờn được đi vệ sinh trờn mỏy bay: “Thằng con tụi nhắm bộ
khoỏi cỏi phũng vệ sinh. Theo lời nú thỡ tiếng dội nước to lắm. Chỉ cần nhấn một ngún tay là õm thanh rỳ lờn kinh khủng” [45]. Đú là hành động ngõy thơ và vụ cựng đỏng yờu của con trẻ.
Ba cụ con gỏi trong Trờn đồi cao chăn bầy thiờn sứ như ba đúa hoa mảnh mai, tinh khiết. Đú là ba sinh linh bộ bỏng, ngõy thơ trong thế giới rộng lớn, vụ biờn của ngọn đồi cao chỉ cú thiờn nhiờn, nắng và giú. Cỏc em được bao bọc trong tỡnh yờu, sự che chở của người cha để trỏnh được điều xấu xa, độc ỏc ở thế giới bờn ngoài.
Những nhõn vật bộ bỏng, ngõy thơ trong truyện Nguyễn Ngọc Thuần khụng chỉ giỳp bạn đọc thấy được tõm hồn, tớnh cỏch của trẻ con, cỏch tiếp cận, tỡm hiểu thế giới của chỳng mà cũn thể hiện giỏ trị nhõn văn sõu sắc của tỏc phẩm. Mỗi đứa trẻ sinh ra đều xứng đỏng được hưởng tỡnh yờu thương và sự nõng niu, trõn trọng của tất thảy mọi người. Những sinh linh bộ bỏng, ngõy thơ đú, những thiờn sứ của cuộc đời cần phải được bảo vệ, được che chở, cỏch biệt hẳn với những cỏi xấu xa, những hắc ỏm của xó hội.
2.2.2. Nhõn vật em bộ tinh tế, nhạy cảm
Nhõn vật chớnh trong truyện Nguyễn Ngọc Thuần khụng chỉ là những em bộ bộ bỏng, ngõy thơ mà đú cũn là những đứa trẻ rất tinh tế và nhạy cảm. Chỳng tinh tế với những tỡnh cảm, những thay đổi của con người và quan trọng hơn chỳng cũn rất nhạy cảm với những biến đổi của thiờn nhiờn, đất trời. Chỳng quan sỏt rất kỹ những biến chuyển của thiờn nhiờn để từ đú cú những kết luận sõu sắc nhưng cũng rất ngộ nghĩnh, đậm chất trẻ thơ.
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ là một khu vườn bỏt ngỏt hương thơm dịu nhẹ, khi vụ tỡnh bước vào đú ta sẽ thấy được sự trong trẻo, bỡnh yờn lan tỏa khắp cơ thể. Tỏc phẩm khụng chỉ dành cho trẻ con mà qua đú người lớn cũng nhận ra được nhiều bài học quý bỏu. Blogger Katia đó cú những cảm nhận sõu sắc khi đọc tỏc phẩm: “Đó cú người núi với tụi rằng, người lớn và trẻ con, chưa biết ai học
được của ai nhiều hơn. Lỳc đầu tụi khụng tin, vỡ nghĩ làm sao trẻ con lại cú thể dạy được nhiều hơn người lớn được. Cho đến khi đọc truyện của Nguyễn Ngọc Thuần thỡ tụi đó thật sự thấy rừ điều đú. “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” là truyện cho trẻ con, với lối viết cổ tớch, cõu văn đơn giản, trong sỏng và đầy cảm xỳc. Thế nhưng người lớn khi đọc nú vẫn cú thể tỡm thấy những cõu văn cho riờng mỡnh. Và tụi gọi “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” là những bài học kỳ lạ dành cho người lớn” [22,186]. Tỏc phẩm khụng chỉ dành cho trẻ em mà cũn khơi gợi được những cảm xỳc tốt đẹp và trong sỏng mà con người luụn cố gắng hướng tới. Đú là sự tự tin, là tỡnh yờu cuộc sống, là sự yờu thương độ lượng với mọi người và với chớnh mỡnh, là sống giản dị và trọn vẹn với những cỏi xấu, cỏi tốt đang diễn ra xung quanh hàng ngày, hàng giờ. Một cậu bộ mười tuổi nhưng đó biết rằng mỗi cỏi tờn là tiếng núi đẹp đẽ nhất, là bớ mật mà chỉ bố mẹ mới biết. Cậu biết đau khổ khi cỏc bạn trờu cỏi răng khểnh của mỡnh, biết rằng xung quanh cú rất nhiều điều thỳ vị, chỉ cần mỡnh để ý một chỳt là cú thể phỏt hiện ra. Khi quan sỏt cụ giỏo cậu bộ thấy cụ cú một cỏi mũi rất hồng, nú hồng hơn mọi người và khi cụ trợn mắt thỡ mắt cụ thật to, cụ phải đi guốc cao gút để che giấu chiều cao khiờm tốn của mỡnh. Em biết cụ cú hai đụi màu xanh và màu đỏ nhưng em nhận ra cụ đi đụi màu xanh sẽ đẹp hơn và khi đụi màu xanh khụng cũn dựng được nữa em đó động viờn cụ giỏo bằng những lời núi ngõy thơ, chõn thật đến ấm lũng: “Khụng sao cả, màu đỏ trụng cụ cũng vẫn đẹp. Em sẽ khụng nhỡn đụi guốc nữa, em sẽ nhỡn khuụn mặt của cụ, khuụn mặt sẽ khụng bao giờ cũ, khuụn mặt sẽ khụng bao giờ bị góy gút” [22,55].
Sự tinh tế nhạy cảm của em bộ cũn được thể hiện ở tỡnh yờu thương, sự quan tõm, chia sẻ với những người xung quanh. Là cậu bộ sống tỡnh cảm, tuy cũn nhỏ nhưng em đó ý thức được về sự thiệt thũi, mất mỏt của những người khụng lành lặn: “Một cơ thể lành lặn bao giờ cũng đẹp. Những người mất đi một phần cơ thể là mất đi những niềm vui… Lần đầu tiờn tụi thấy một niềm vui từ thõn thể mỡnh, và
trõn trọng những gỡ mà tạo húa ban tặng cho mỡnh, dự đẹp hay khụng đẹp thỡ đú cũng là niềm hạnh phỳc mà nhiều người mong mỏi. Đú là triết lý ngõy thơ nhưng vụ cựng sõu sắc, là sự tinh tế nhạy cảm của con người luụn hướng tới những giỏ trị nhõn văn đớch thực. Cậu bộ dự mới mười tuổi nhưng đó phỏt hiện ra được chõn lý đơn giản ấy, liệu trong cuộc sống này người lớn chỳng ta đó nhận ra hết được giỏ trị? Em bộ đó biết nõng niu, trõn trọng giỏ trị con người của mỡnh, lớn lờn chắc chắn sẽ là cậu bộ tốt. Hiểu được nỗi buồn của những người mất một phần cơ thể như ụng Tư nờn cậu quan tõm giỳp đỡ, động viờn và chia sẻ. Cỏi cỏch động viờn, giỳp đỡ của em mới bộ bỏng và đỏng yờu làm sao: “Con sẽ cho ụng ngún ỳt. Con kể bớ mật này cho ụng nhộ, trong mười ngún tay, con thương nhất ngún ỳt. Nú là ngún thiệt thũi nhất, bộ tớ. Nú yếu nữa. ễng thấy khụng, nú nhỳc nhớch rất chậm, vậy mà lõu lõu con cũn cắn nú một cỏi. Nhưng mà thụi, con sẽ cho ụng mười
ngún” [22,30]. Nếu như người lớn muốn bự đắp cho một ai đú thường dựng đồng
tiền hay những mún quà, cũn trẻ con lại cú cỏch quan tõm, chia sẻ theo kiểu đỏng yờu của trẻ con. Em bộ chỉ biết bự đắp những ngún tay thiếu hụt của ụng Tư bằng cỏch dựng bàn tay mỡnh để san sẻ cho ụng, để ụng sai khiến và trờu đựa:“Bàn tay ơi lấy cho tui cỏi bỏnh”. Em cũn là cầu nối giữa mọi người, cầu nối tỡnh cảm của chỳ Hựng và cụ Hồng để họ thành vợ thành chồng. Em cảm và hiểu được phần nào nỗi đau mất con của vợ chồng chỳ Hựng. Sự an ủi duy nhất mà em cú thể làm được là sang chơi và trũ truyện với cụ chỳ. Em thật tinh tế khi biết núi khộo lộo và trỏnh động đến nỗi đau quỏ lớn mà cụ chỳ đang phải trải qua: “Tự dưng tụi muốn núi với cụ như vầy: Cụ Hồng ơi, tối qua con thấy bộ Thương. Nú nỳp trờn mặt trăng. Nú đẹp lắm. Mặt sỏng bừng như cú điện. Nhưng tụi chỉ núi: Cụ Hồng ơi, đờm qua
trong giấc mơ của con cú cả cụ nữa” [22,125]. Em cũn là cầu nối yờu thương giữa
những người bạn và thằng bộ ăn xin. Qua những lời kể của cậu bộ, những người bạn đó sẵn sàng chia sẻ với thằng bộ ăn xin con dế, củ khoai và cả đồ chơi hàng ngày… Làng quờ của em chớnh là mảnh đất của tỡnh yờu thương, những đứa trẻ
giàu lũng nhõn ỏi, luụn sẵn sàng chia sẻ với những người thiệt thũi hơn mỡnh. Cỏch nghĩ của cậu bộ đơn giản nhưng đầy tỡnh yờu thương đú là khi đi học về hóy để quờn một cỏi gỡ đú, bởi lẽ: “Khi biết mún quà của ai, ta sẽ yờu người đú mà khụng yờu những người khỏc. Khi nhận một mún quà khụng biết ai gởi, con sẽ yờu tất cả những người con quen. Vỡ biết đõu một trong số họ đó gởi mún quà đú. Chỳng ta khụng nờn biết người lạ mặt để làm gỡ cũng là một điều hay...” [22,61-62]. Bố đó