Một số đặc điểm của các dòng lúa thuần triển vọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số dòng, giống lúa thuần chất lượng mới chọn tạo trong điều kiện vụ xuân và vụ mùa tại gia lâm, hà nội (Trang 64 - 85)

Dòng Chỉ tiêu

G5 G7 G12

X M X M X M

TGST (ngày) 134,0 111,0 133,0 102,0 131,0 104,0 Chiều cao cây cuối cùng (cm) 114,7 117,9 114,1 111,5 113,1 119,6 Số hạt/bông (hạt) 221,0 152,9 189,0 150,1 287,0 174,5 Số hạt chắc/bông 192,0 105,7 165,0 127,7 235,0 140,8 KL 1000 hạt (gam) 25,4 25,6 19,7 19,4 26,6 26,8 NSTT (tạ/ha) 63 43,1 48,1 49,6 64 42,7 Chiều dài hạt gạo (mm) 6,3 6,36 5,6 6,73 6,3 6,07 Tỷ lệ gạo xát (%) 67,5 51,7 71 60 70 50 Mùi thơm (điểm) 3,0 2,2 1,0 1,0 3,0 1,0

Độ ngon 5,0 3,2 3,7 3,0 2,9 2,7

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu các dòng, giống lúa thuần trong điều kiện vụ Xuân và vụ Mùa 2017, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

1. Các dòng, giống lúa thuần có thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân từ 127 - 138 ngày, vụ Mùa đạt từ 98-112 ngày (thuộc nhóm cực ngắn ngày và ngắn ngày, phù hợp với vụ lúa mùa ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam). Các dòng, giống có chiều cao cây cuối cùng từ 99,1-117,1cm; số lá /thân chính từ 14,9-15,3 lá; số nhánh hữu hiệu từ 4,0 – 5,3 nhánh trong vụ Xuân và đạt chiều cao cây cuối cùng 107,3-121,2 cm; số lá/thân chính từ 14,0-14,3 lá; số nhánh hữu hiệu từ 3,9-6,5 nhánh trong vụ Mùa.

2. Trong điều kiện tự nhiên các dòng, giống không bị nhiễm hoặc bị nhiễm nhẹ sâu bệnh hại tự nhiên như: sâu đục thân, dòi đục nõn, bệnh đạo ôn, bệnh lùn sọc đen.

3. Năng suất cá thể các dòng, giống biến động từ 15,7-25,0 gam ở vụ Xuân và 10,6-22,4 gam ở vụ Mùa. Năng suất thực thu đạt từ 61,3-78,5tạ/ha ở vụ Xuân và 36,0-65,0 tạ/ha ở vụ Mùa.

4. Qua đánh giá tổng hợp về năng suất và chất lượng đã chọn ra được 3 dòng lúa thuần triển vọng trong vụ Xuân và vụ Mùa tại Gia Lâm, Hà Nội là G5(ST12), G7(HC4) và G12( R9311 ngắn).

5.2. KIẾN NGHỊ

Tiếp tục khảo nghiệm sản xuất thử 3 giống: G5(ST12), G7(HC4), G12(R9311 ngắn)có triển vọng đã được chọn ở trên vào nghiên cứu tiếp ở các vụ sau để đánh giá thích nghi của giống ở các vùng sinh thái khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012). Hội nghị công tác giống cây trồng, vật nuôi ngày (5/12) tại Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013). Đề án khung phát triển sản phẩm quốc gia “Sản phẩm lúa gạo chất lượng cao, năng suất cao”.

3. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2000). Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu. NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

4. Bùi Huy Đáp (1980). Cây lúa Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Đỗ Khắc Thịnh (2004). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật

canh tác và yếu tố môi trường đối với năng suất và phẩm chất lúa thơm ở đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.

6. Dương Xuân Tú (2010). Kết quả chọn tạo giống lúa thơm bằng chỉ thị phân tử, Kết quả nghiên cứu khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr.533-540.

7. Hà Văn Chín (2005). Đánh giá và lựa chọn cơ cấu giống cây trồng vụ Xuân hợp lý trên đất một vụ tại các xã vùng thấp của huyện chợ Mới, Bắc Cạn. Luận văn thạc sỹ. 8. ICARD (14/7/2003). Đài Loan phát triển các giống lúa mới dinh dưỡng cao,

Nông nghiệp-nông thôn Việt Nam.

9. Lê Doãn Diên (2003). Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Lê Doãn Diên và Lãnh Danh Gia (1990). Nghiên cứu sự biến đổi của các dạng đạm trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Tạp chí KHKTNN. 11. Lê Doãn Diên và Nguyễn Bá Trình (1984). Nâng cao chất lượng nông sản, tập I.

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Lê Xuân Thám (2004). Nghiên cứu gây đột biến cải tiến giống lúa thơm cho năng suất cao, chất lượng xuất khẩu, Báo cáo đề tài cấp Bộ. tr.59.

13. Ngô Thị Hồng Tươi và Phạm Văn Cường (2008). Nghiên cứu về Mối quan hệ giữa năng suất hạt và các yếu tố liên quan của các dòng lúa phục hồi phấn trong điều kiện bón đạm thấp, Tạp chí Khoa học và Phát triển.VI (6). tr. 522-528.

14. Nguyễn Đức Thành, Phan Thị Bảy và Lê Hồng Điệp (1999). Phát triển và ứng dụng các chỉ thị phân tử trong nghiên cứu đa dạng lúa, Báo cáo khoa học, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 1999, tr. 1205-1215.

15. Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Giáo trình cây lúa, NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Cần Thơ, 2008.

16. Nguyễn Thị Trâm (1998). Chọn tạo giống lúa, Bài giảng cho cao học chuyên ngành chọn giống và nhân giống, Hà Nội 1998, Tr. 1 - 5.

17. Nguyễn Thị Trâm, Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang, Nguyễn Văn Mười, Nguyễn Trọng Tú, Vũ Bích Ngọc, Lê Thị Khải Hoàn và Trương Văn Trọng (2006). Kết quả chọn tạo giống lúa thơm Hương cốm, tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kỳ 1-tháng 9/2006, tr. 24-28.

18. Nguyễn Văn Hoan và Nguyễn Thị Trâm (1995). Chọn tạo giống lúa năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh miền Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KN 01-01, nghiên cứu chọn tạo giống lúa mới năng suất cao cho vùng thâm canh, Hà Nội. 1995.

19. Nguyễn Văn Luật (2001). Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Sơn (2013). Bàn về việc hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu của Việt Nam, Hậu cần vận tải hàng hải Việt nam năm 2013,Tham luận đọc tại Hội thảo và triển lãm quốc tế về Sea Freight Logistics Vietnam 2013, 28& 29 tháng 11 năm 2013, 3p.

21. Sommart jongwanich (2009). Diện tích lúa ở Thái Lan, Phòng lúa giống, Sở lúa gạo, Bộ nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan, Báo cáo tại Hội nghị APSA, Bangkok ngày 11/11/2009.

22. Tạ Minh Sơn, Nguyễn Tấn Hinh, Lê Vĩnh Thảo, Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Hữu Nghĩa, Trương Văn Kính và Nguyễn Trọng Khanh (2006). Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa giai đoạn 2001-2005, Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học và công nghệ nông nghiệp 2001-2005, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Tổng cục thống kê (2013). Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản 2013, Báo mới 2013. NXB Thống kê, Tổng cục thống kê, Hà Nội.

24. USDA (2009). Dự báo cung cầu lúa gạo thế giới và các yếu tố tác động – Ban Nghiên cứu Kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, ERS/USDA, December 2009. 25. Yoshida (1979). Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa (bản dịch).

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng Anh:

26. Abbas S.L., S.M.S. Naqui, Arz. Quraishi (1998). Phenontype Variation among progeny of basmati somacclones, Pakistan journal of scientific and industrial reseach, p.788-790.

27. Awasthi, C.P., A. Singh, A. K. Shukla, S. K. Addy and R. Singh (1989), Effect of pyrite and NPK on nutritional quality of rice. IRRN 14:6, P:7.

28. Boonsirichai K., K. Klakhaeng and V. Phadvibulya (2007). Studies of Genetic differences between KDML 105 and ít Photoperiod insensitive mutants using DNA techniques, Thailand Institute of Nuclear Technology, Journal of Nuclear science and technology, 10, pp. 16-17.

29. Chen S., Y. Yang, W. Shi, Q. Ji, F. He, Z. Zhang, Z. Cheng, X. Liu and M. Xu (2008). Badh 2, Encoding Betaine Aldehyde Dehydrogennase, Inhibits the Biosynthesis of 2- Acetyl-1Pyrroline, a Major Component in Rice Fragrance, The Plant Cell, 20, pp. 1850-1861.

30. Forssell S. (2009). Rice Price policy in Thailand- Policy making and recent development, Department of Economics at the University of Lund, Minor Field Study Series, Vol. 3, No. 189.

31. Giraud G. (2010). Aromatic rice, trade-off between exports versus domestic markets, a worldwide overview, 3rd International rice congress, VietNam - IRRI, pp. 107-108.

32. Gupta P.C. and J.C.Otoole (1976). Upland Kice, Aglobal perspectives, IRI, Philippin.

33. IRRI (1970), Annual report for, 1962-1986.

34. IRRI (2002). Standar Evaluation system for Rice, International rice research institute, P.O. Box 933.1099, Manila, Philippines.

35. IRRI, CIAT, WARDA. Rice Almanac 1997, Second edition, Philippines.

36. Juliano B.O, L.U. Onate and A.M del Mundo (1972), Amylose and protein content of milled rice as eating quality factors. Philippin.

37. Khin Than New (2006). Rice Mutation Breeding for Varietal Improvement in Myanmar. Plant Mutation Reports, 1 (1):34-3.

38. Khush G. S. and P.S. Virk (2000). Breeding for resistance to rice tungro disease, Research programs Irrigated rice ecosystem, IRRI program report for 2000, pp. 5-7.

39. Khush G.S. (1990). Varietal need of environment and breeding strategies, in Murlidharran K. and Sidig E.A (Editors) new fronties in Rice Reseach India. 40. Kumar S.N., Shobha Rani and K. Krishnaiah (1996). Problems and Prospects

of fine grain aromatic rice in India. In: INGER – IRRI. Rwports of the INGER monitoring visit on fine grain aromatic rice in India, Iran, Pakistan, and Thailan, 1996.

41. Lin, S.C. (2011). Rice Breeding In China.IRI, Rice Breeding, Losbanos, Philippin.

42. Patnaik D., D. Chaudhary and G.J.N. Rao (2006). Genetic Improvememt of Long Grain Aromatic Rices through Mutation Approach. Plant Mutation Reprorts 1 (1):11-16.

43. Sha X.Y. (2009). New rice variety jazzman, Rice research station news, LSU Agcenter Research and extension, 6(1), pp.1.

44. Srivastava P.C. and U.S. Singh (2007). Effect of Graded Levels of Nitrogen and Sulfur and Their Interaction on Yields and Quality of Aromatic Rice. Journal of Plant Nutrition, 30(5), pp. 811 – 828.

45. Suwanarit A., S. Kreetapirom, S. Buranakarn, P. Suriyapromchai, W.Varanyanond, P.Tungtrakul, S.Rattapat, S.Wattanapayapkul, K.Naklang, S. Rotjanakusol and P. Pornurisnit (1997). Effects of Potassium fertilizer on grain qualities of Khao Dawk Mali-105 rice, Kasetsart J. (Nat. Sci.), 31, pp. 175-191. 46. USDA (2013). Rice outlook, United State Department of Agriculture, U.S.

2013/14 Rice Crop Projected at 185.1 Million Cwt.

47. Warwick S. Clampett, Robert L. Williams and Jone M. Lacy (2004). Improvement of rice grain quality. RIRDC Publication No 04/005.

48. Yamaguchi I. (2001). Forty years of Mutation Breeding in Japan Research and Fruits. Gmama Field Symposia, 40:1-11.

49. Yi M., K.T.New, A.Vannavichit, W. Chai-arree and T. Toojinda (2009). Marker assisted backcross breeding to improve cooking quality traits in Myanma rice cultivar Manawthukha, Field Crops Research, 133, pp.178-186.

50. Zhu X.D., H.Q.Chen and J.X. Shan (2006). Nuclear Techniques for Rice Improvement and Mutant Induction in China National Rice Research Institute. Plant Mutation Reports 1 (1):7-10.

III. Tài liệu mạng:

51. Acharya S.S. (2008). Market integration and price transmission in India: A cace of rice and wheat with special refrence to the world food crisis of 2007/2008, http://www.fao.org/docrep/016/an034e/an034e00.pdf, viewed 16 Oct 2013. 52. Asante D.M., M.J.Kovach, L.Huang, S.Harrington, P.K.Dartey, R. Akromah,

M.Semon and S.McCouch (2009). The genetic origin of fragrance in Nerica 1, Molecular Breeding, http://db.vista.gov.vn: 2080/content/5256706150225hq7/fulltext.pdf.

53. Vũ Ngọc Dương (2008). Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa ở Việt Nam, Cổng thong tin khoa học và công nghệ Sở khoa học và công nghệ tỉnh Hải

Dương, Truy cập ngày 22/11/2014 từ

http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=612:mt-s-kt-qu-nghien-cu-chn-to-ging-lua-vit-

nam&catid=103:lvnn&Itemid=165.

54. Trần Văn Đạt (2014). Sản xuất và thương mại lúa gạo Thế giới và Việt Nam năm 2013-2014, truy cập ngày 18/01/2015 từ http://khoahocnet.com/2014/01/13/t-s- tran-van-dat-san-xuat-va-thuong-mai-lua-gao-the-gioi-va-viet-nam-2013-2014/. 55. http://faostat.fao.org (2014).

56. http://faostat.fao.org (2015).

57. Ngô Văn Giáo (2009). Sản xuất lúa giống ở Thái Lan, Hội nghị APSA, Bangkok,

2009, truy cập ngày 10/05/2015 từ

http://www.ssc.com.vn/vn/news_detail.php?id_group=4&id=379&id_cat=3. 58. Hồ Đình Hải, (2010a ). Phát triển cây lúa lai ở Trung Quốc, Cây lúa Thế Giới,

Truy cập ngày 12/12/2014 từ https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay- lua-the-gioi/phat-trien-cay-lua-lai-o-trung-quoc.

59. Hồ Đình Hải (2010b). Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRI, nông nghiệp Thế Giới,

2010, Truy cập ngày 12/12/2014 từ

http://nongnghiepthegioi.weebly.com/irri.html.

60. Phạm Ninh Hải (2014). Chọn tạo và mở rộng lúa thuần chất lượng cao Hương cốm 4, Cổng thông tin khoa học và công nghệ Sở khoa học và công nghệ tỉnh Hải Dương, 2014, Truy cập ngày 22/01/2015 từ http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article& id=8282:chn-to-va-m-rng-lua-thun-cht-lng-cao-hng-cm-

4&catid=341:thoisu&Itemid=239.

61. Minh Sơn (2006). Nhật tạo giống lúa lá cứng, cao sản, Truy cập ngày 22/01/15 từ http://khoahoc.tv/khampha/sinh-vat-hoc/sinh-hoc/2549_nhat-tao-giong-lua-la- cung-cao-san.aspx.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

Giống lúa KR8/HC4(1) Hạt gạo giống KR8/HC4(1)

Giống lúa Đài Thơm 8 Hạt gạo giống Đài Thơm 8

Giống lúa ST12 Hạt gạo giống ST12

Giống lúa HC4 Hạt gạo giống HC4

Giống lúa R26/HC5 Hạt gạo giống R26/HC5

Giống lúa R253KBL Hạt gạo giống R253KBL

PHỤ LỤC 2. MỘT SỐ KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ Thí nghiệm vụ Xuân

BALANCED ANOVA FOR VARIATE ST FILE XUAN LUA 12/ 4/18 9:43 --- :PAGE 1

thi nghiem vu xuan

VARIATE V003 ST

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN

============================================================================= 1 CT$ 13 380.786 29.2912 ****** 0.000 3

2 R 2 .875579E-14 .437790E-14 0.00 1.000 3 * RESIDUAL 26 .788657E-05 .303330E-06 --- * TOTAL (CORRECTED) 41 380.786 9.28746 ---

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE DONGLUA 12/ 4/18 9:43 --- :PAGE 2

thi nghiem vu xuan

VARIATE V004 CCC

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 13 1421.97 109.382 362.55 0.000 3 2 R 2 8.12905 4.06453 13.47 0.000 3 * RESIDUAL 26 7.84434 .301705 --- * TOTAL (CORRECTED) 41 1437.94 35.0718 ---

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số dòng, giống lúa thuần chất lượng mới chọn tạo trong điều kiện vụ xuân và vụ mùa tại gia lâm, hà nội (Trang 64 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)