Tình hình huy động vốn giai đoạn 2017-2019

Một phần của tài liệu 1407 tăng cường huy động vốn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tây 1 luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55)

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tổng nguồn VHĐ trên địa bàn 30.609 35.413 40.207

Nguồn VHĐ của Chi nhánh 7.285 7.897 8.725

Thị phần VHĐ của Chi nhánh trên địa bàn (%)

23,8 22,3 21,7

Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank chi nhánh Hà Tây I từ 2017-2019

Tổng nguồn vốn của Agribank Cao Lộc trong 3 năm gần đây đều tăng năm sau so với năm trước: năm 2017 đạt 8.483 tỷ đồng, năm 2018 tăng 684 tỷ đồng đạt 9.167 tỷ đồng, tăng 8,1% so với năm 2017; Năm 2019 tổng nguồn vốn đạt 10.048 tỷ đồng, tăng 9,6% so với năm 2018. Sự gia tăng của nguồn vốn chủ yếu do sự gia tăng của vốn huy động. Vốn huy động của Chi nhánh năm 2018 đạt 7.897 tỷ đồng, tăng 612 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 8,4% so với năm 2017. Năm 2019, vốn huy động tiếp tục tăng đạt 8.725 tỷ đồng, tăng 828 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 10,5% so với năm 2018.

46

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn của chi nhánh

Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank chi nhánh Hà Tây I từ 2017-2019

Nhìn vào biểu đồ 2.2 có thể thấy nguồn vốn huy động của Chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn (trên 85%) và ngày càng tăng trưởng qua các năm. Với quy mô nguồn vốn huy động ngày càng tăng sẽ hỗ trợ vốn cho Chi nhánh hoạt động, phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động của mình, quy mô cũng tạo điều kiện nâng cao tính thanh khoản, tính ổn định và tăng niềm tin của khách hàng đối với Chi nhánh.

Bảng 2.4: Thị phần huy động vốn của Agribank chi nhánh Hà Tây I giai đoạn 2017-2019

Không kỳ hạn 3 7 6 6 Kỳ hạn <12 tháng 3.938 54,1 4.074 51, 6 4.274 049, 613 53, 020 4,9 Kỳ hạn > 12 tháng 2.499 34,3 2.849 36, 1 3.341 338, 035 14,0 249 17,3 Tổng VHĐ 7.285 100,0 7.897 100,0 8.725 100,0 61 2 48, 882 10,5

Nguồn: Số liệu thống kê của NHNN chi nhánh TP Hà Nội từ 2017-2019

Mặc dù tổng nguồn vốn huy động có xu hướng tăng lên tuy nhiên những năm gần đây thị phần của Agribank chi nhánh Hà Tây I có xu hướng giảm xuống. Năm

2017 thị phần huy động vốn của Agribank chi nhánh Hà Tây I chiếm 23,8% tổng số vốn huy động trên địa bàn nhưng năm 2019 thị phần giảm 1,5% và đếm năm 2019 tiếp tục giảm 0,6% so với năm 2018. Nguyên nhân sự sụt giảm thị phần của Agribank chi nhánh Hà Tây I những năm gần đây là do sự cạnh tranh thu hút khách hàng và chiếm lĩnh thị phần trên địa bàn rất gay gắt. Việc các chi nhánh ngân hàng thành lập sau phải có những ưu thế, đặc điểm vượt trội như quy mô của ngân hàng, các chính sách khách hàng, chính sách sản phẩm, chính sách khuyến mại... nhằm thu hút khách hàng, đặc biêt là lãi suất huy động vốn của các ngân hàng TMCP cao hơn so với lãi suất huy động vốn của chi nhánh, thủ tục giấy tờ lại đơn giản nên một bộ phận khách hàng đã chuyển sang gửi tiền tại các ngân hàng đó hoặc khách hàng có thể chia nhỏ khoản tiền của mình để gửi vào nhiều ngân hàng khác nhau làm ảnh hưởng đến lượng huy động vốn của Agribank chi nhánh Hà Tây I.

2.2.3.2. Cơ cấu vốn huy động

a) Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

Bảng 2.5: Ket quả huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2017-2019

Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank chi nhánh Hà Tây I từ 2017-2019

Chỉ tiêu Năm 2017 trọngTỷ Năm 201 8 Tỷ trọng mNă 2019 Tỷ trọng 2018/2017So sánh 2019/2018So sánh +/- % +/ - % Nội tệ 7.016 96,3 37.61 96,4 8.429 96,6 597 58, 18 10,7 Ngoại tệ quy đổi 269 3,7 284 3,6 296 3,4 15 5, 6 1 2 4,2 Tổng VHĐ 7.285 100,0 77.89 100,0 8.725 100,0 612 8, 4 82 8 10,5

nhân và doanh nghiệp. Qua Bảng 2.5 trên cho thấy nguồn vốn không kỳ hạn ở Agribank chi nhánh Hà Tây I có xu hướng tăng nhẹ qua các năm cả về quy mô và tỷ trọng trên tổng nguồn vốn, tuy nhiên vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 11% đến 13%. Tuy nhiên, nguồn vốn này đóng góp một phần không nhỏ vào hiệu quả của ngân hàng bởi đây là nguồn vốn có chi phí trả lãi thấp nhất. Đây là nguồn vốn không ổn định do khách hàng có thể gửi vào và rút ra bất kỳ thời điểm nào, ngân hàng luôn bị động trong việc sử dụng nguồn vốn của mình để cho vay. Trong nguồn vốn huy động không kỳ hạn thì nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế chiếm phần lớn. Nguồn tiền gửi không kỳ hạn trong dân cư thường chiếm tỷ trọng nhỏ vì người dân khi gửi tiền vào ngân hàng, họ mong muốn có thêm một khoản lãi tỷ lệ thuận với thời gian gửi tiền và như vậy tiết kiệm có kỳ hạn mới là sự lựa chọn phổ biến

của họ. Trong khi một bộ phận lớn dân cư hiện nay vẫn ưa chuộng phương thức thanh toán sử dụng tiền mặt nên ít sử dụng dịch vụ thanh toán tại ngân hàng. Các đối tượng dân cư mở tài khoản không kỳ hạn tại ngân hàng chủ yếu là những người nhận lương qua tài khoản, học sinh sinh viên sống xa gia đình,... với doanh số giao dịch rất nhỏ, ngoài ra còn có các thương nhân, doanh nhân giao dịch thường xuyên hơn và doanh số lớn hơn nhưng bộ phận khách hàng này còn hạn chế.

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của chi nhánh

Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank chi nhánh Hà Tây I từ 2017-2019

Nguồn vốn huy động ngắn hạn có kỳ hạn dưới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Quy mô của nguồn vốn này vẫn có sự gia tăng qua các năm 2017-2019, tuy nhiên tỷ trọng trên tổng nguồn vốn lại có xu hướng giảm. Tính

đến cuối năm 2019, nguồn vốn huy động có kỳ hạn dưới 12 tháng đạt mức 4.274 tỷ

đồng. Tỷ trọng vốn huy động ngắn hạn đã giảm từ 54,1% ở năm 2017 còn 49% ở năm 2019.

Từ số liệu trên có thể thấy khách hàng có xu hướng chuyển từ tiền gửi có kỳ hạn ngắn sang tiền gửi có kỳ hạn dài hơn. Nguồn vốn huy động có kỳ hạn trên 12 tháng tại Chi nhánh có sự gia tăng nhanh cả về quy mô và tỷ trọng trên tổng nguồn vốn. Năm 2017, nguồn vốn này ở mức 2.499 tỷ đồng, chiếm 34,3% tổng nguồn vốn huy động. b) Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền

Bảng 2.6: Ket quả huy động vốn theo loại tiền giai đoạn 2017-2019

Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank chi nhánh Hà Tây I từ 2017-2019

Nhìn vào Bảng 2.6 cho thấy trong cơ cấu nguồn vốn huy động thì vốn huy động bằng VNĐ trong kỳ luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu (trên 96%). Mặc dù khối lượng vốn huy động VNĐ tăng khá nhanh nhưng tỷ trọng trên tông nguồn vốn không có sự thay đổi đáng kể trong giai đoạn 2017-2019.

Do lãi suất huy động ngoại tệ thấp (hiện tại là 0%) đã đánh vào tâm lý của khách hàng, khiến họ chuyển sang gửi tiền bằng VNĐ để hưởng lãi suất cao hơn, mặt khác nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các doanh nghiệp cũng như trong dân cư trong nước còn thấp. Dân cư thì chủ yếu gửi ngoại tệ từ nguồn nước ngoài chuyển

Chỉ tiêu Năm2017 Tỷ trọng mNă 2018 Tỷ trọng mNă 2019 Tỷ trọng 2018/2017So sánh 2019/2018So sánh +/- % +/- % 1. VHĐ tổ chức kinh tế 843 11,6 1.07 8 13,7 1.269 14,5 235 27,9 19 1 17,7 2. VHĐ dân cư 6.442 88,4 6.81 9 86,3 7.456 85,5 377 5,9 63 7 9,3 Tổng VHĐ 7.285 100,0 77.89 100,0 8.725 100,0 612 8,4 882 10,5

về, số tiền tạm thời nhàn rỗi nên gửi tại ngân hàng để cất giữ. Còn đối với doanh nghiệp thì tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn, chủ yếu là tiền gửi giao dịch để phục vụ cho thanh toán xuất nhập khẩu.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của chi nhánh

Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank chi nhánh Hà Tây I từ 2017-2019

Như vậy, cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của Chi nhánh không hợp lý và hiệu quả bởi tỷ trọng vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và ngày càng giảm trong giai đoạn 2017-2019. Điều này đặt ra cho Chi nhánh bài toán khó khăn khi nhu cầu xuất nhập khẩu trên địa bàn ngày càng lớn, đi kèm là sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường ngân hàng. Do đó, làm cho Chi nhánh không đủ ngoại tệ đáp ứng nhu cầu cho vay bằng ngoại tệ trong tương lại và Chi nhánh có thể mất đi các cơ hội kinh doanh. Chính vì vậy, trong thời gian tới, Agribank chi nhánh Hà Tây I cần có các biện pháp nhằm tăng cường nguồn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

c) Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng

Trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh, vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng cao hơn, trên 85% so với tổng vốn huy động. Điều này chứng tỏ một trong những thế mạnh của Agribank chi nhánh Hà Tây I là khu vực dân cư và công tác bán lẻ đã triển khai thực sự có hiệu quả.

Bảng 2.7: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2017-2019

Nguồn: Báo cáo HĐKD của Agribank chi nhánh Hà Tây I từ 2017-2019

Song song với nguồn vốn huy động từ dân cư thì nguồn vốn từ các TCKT cũng đóng vai trò khá quan trọng trong cơ cấu vốn huy động của Chi nhánh, chiếm khoảng >10% tổng nguồn vốn qua các năm, và cũng có xu hướng tăng qua các năm. Loại tiền gửi này thường là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn ngắn. Tính ổn định của loại tiền gửi này không cao nhưng chi phí huy động thấp và có khả năng đáp ứng được sự thiếu hụt vốn trong thời gian ngắn. Bên cạnh đó, ngân hàng có thể cung cấp thêm nhiều dịch vụ khác cho các tổ chức kinh tế như : Thanh toán liên ngân hàng, thanh toán quốc tế, bảo lãi, thu hộ, chi hộ... từ đó giúp ngân hàng tăng được doanh thu về dịch vụ và tăng lợi nhuận của ngân hàng.

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng của chi nhánh

STT Tên NHTM 1 tháng 3 tháng 6 tháng 12 tháng 24 tháng 1 Agribank 4,3 4,6 5,3 6,8 6,7 2 BIDV____________ 4,5 5 5,5 6,9 6,9 3 Vietcombank 4,5 4,6 5,1 6,5 6,5 4 Vietinbank 4,3 4,6 5,3 6,8 6,8 5 MB Bank_________ 5.1 5.25 5.8 6.8 6.9 6 Đông Á bank 5.2 5.4 6.9 7 7.4 7 VPBank__________ 5.2 5.4 6.9 7 7.4

Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế có vai trò quan trọng đối với huy động vốn của một ngân hàng. Chính vì vậy các ngân hàng thường rất chú trọng tới nguồn tiền gửi này. Tiền gửi của các TCKT không chỉ giúp ngân hàng tăng số vốn huy động mà còn giúp ngân hàng nắm chắc được tình hình tài chính và các biến động về tài chính của các TCKT này. Từ đó, ngân hàng có thể đưa ra những quyết định đúng đắn nhất đối với từng món vay của TCKT tại ngân hàng, giúp ngân hàng giảm thiểu được rủi ro, đảm bảo chất lượng tín dụng.

Như vậy, tỷ trọng nguồn vốn của TCKT trong tổng nguồn vốn từ năm 2017 đến 2019 có xu hướng tăng là tín hiệu đáng mừng cho thấy chi nhánh đã có những biện pháp tích cực để huy động vốn từ các tổ chức kinh tế.

2.2.3.3. Chi phí huy động vốn

Để huy động được nguồn vốn hoạt động, ngân hàng phải trả mức chi phí của việc huy động đó, đó là lãi suất huy động.

Lãi suất là một trong những công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước và là yếu tố giữ vị trí quan trọng trong hoạt động ngân hàng. Lãi suất trực tiếp ảnh hưởng đến sự biến động của khối lượng vốn huy động cũng như nhu cầu vay vốn và từ đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.

Chính vì vậy, trong thời gian qua Agribank chi nhánh Hà Tây I đã cố gắng đưa ra một mức lãi suất thích hợp trong từng thời kỳ, phản ánh kịp thời những biến động lên xuống thất thường trên thị trường tiền tệ. Chi phí huy động vốn càng cao cũng cho thấy lãi suất huy động vốn càng lớn và ngược lại. Lãi suất huy động vốn lại quyết định rất lớn tới quy mô của nguồn vốn huy động. Việc đưa ra lãi suất phù hợp và tạo điều kiện cho việc huy động và thu hút khách hàng. Trong tổng chi phí huy động vốn của chi nhánh thì chi phí trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng chủ yếu, phần còn lại là các khoản chi phí phi lãi dành cho quảng cáo, khuyến mại...

Bảng 2.8: Lãi suất tiết kiệm của một số ngân hàng tháng 12/2019

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Vốn huy động 7.285 7.897 ~ 8.725 ~

Chi phí lãi huy

động phải trả 381,01 5,23 414,59 5,25 458,94 5,26 Chi phí phi lãi 4,37 0,06 5,53 ~ 0,07 6,98 ~ 0,08 Chi phí lãi bình

quân (%) 5,29 5,32 5,34

Nguồn: https://topbank.vn

Nhìn vào bảng 2.8 cho thấy lãi suất huy động vốn ở các của Agribank bằng hoặc tương đương so với các ngân hàng có vốn của Nhà nước nhưng trong các ngân hàng trên Agribank là ngân hàng 100% vốn Nhà nước, có lịch sử hình thành và phát triển đã lâu năm nên tạo dựng được thương hiệu cũng như nắm được niềm tin của người dân. Đây là một lợi thế lớn mà Agribank nói chung Agribank chi nhánh Hà Tây I nói riêng có được trong việc cạnh tranh huy động vốn với các NHTM khác.

Bảng 2.9: Chi phí trả lãi huy động giai đoạn 2017-2019

vốn tại Agribank chi nhánh Hà Tây I (trên 98%) và có tính nhạy cảm rất cao trước biến động của thị trường.

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

Tổng vốn huy

động____________ 7.285 7.897 8.725

Tổng dư nợ 3.816 4.235 4.711

54

lãi qua các năm. Năm 2017 chi phí trả lãi của Chi nhánh là 381,01 tỷ đồng, chiếm 98,9% tổng chi phí huy động vốn. Đến cuối năm 2019, chi phí trả lãi tăng đến mức

458,94 tỷ đồng, tuy nhiên tỷ trọng trên tổng chi phí huy động vốn không có sự thay

đổi đáng kể (chiếm 98,5% tổng chi phí huy động vốn).

Chi phí huy động vốn ngoài lãi:

Chi phí huy động vốn ngoài lãi bao gồm chi phòng ngừa rủi ro trích theo Bảo hiểm tiền gửi quy định, các khoản chi phí quảng cáo; chi phí giao dịch; chi phí khác cho hoạt động huy động vốn. Khoản chi phí này tại Agribank chi nhánh Hà Tây I chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí huy động vốn (< 2%).

Hiện nay, trước sự cạnh tranh gay gắt thì chi phí này lại là yếu tố không thể thiếu của công tác huy động vốn. Do lãi suất huy động phải tuân theo sự điều tiết của Nhà nước, các ngân hàng khó lòng tạo thế mạnh cạnh tranh lớn ở yếu tố này. Điều đó đòi hỏi các NHTM có sự đầu tư khác nhằm tăng cường hoạt động huy động vốn như tăng cường quảng cáo, khuyến mại, có khen thưởng khuyến khích nhân viên có thành tích huy động vốn. Như vậy, chi phí phi lãi tất yếu có xu hướng tăng. Chi phí phi lãi của Agribank chi nhánh Hà Tây I có tăng từ 0,06 tỷ đồng ở năm 2017 lên 0,08 tỷ đồng ở năm 2019.

Tỷ suất chi phí huy động vốn:

Tỷ suất chi phí huy động vốn của Chi nhánh có xu hướng tăng dần từ năm

Một phần của tài liệu 1407 tăng cường huy động vốn tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hà tây 1 luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w