Số di tớch bậc địa hỡnh khu vực tỉnh Lào Cai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ, thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai: Phần 1 (Trang 82)

0 100 200 300 400 500 600 1 0 0 2 0 0 3 0 0 4 0 0 5 0 0 6 0 0 7 0 0 8 0 0 9 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 2 0 0 1 3 0 0 1 4 0 0 1 5 0 0 1 6 0 0 1 7 0 0 1 8 0 0 1 9 0 0 2 0 0 0 2 1 0 0 2 2 0 0 2 3 0 0 2 4 0 0 2 5 0 0 2 6 0 0 2 7 0 0 2 8 0 0 2 9 0 0 3 0 0 0 3 1 0 0 Số d i t ớc h bậ c đị a hỡ nh Độ cao (m)

3.1.2. Đặc điểm chia cắt sõu

Bản đồ CCS tỉnh Lào Cai được thành lập trờn phần mềm ArcGIS 9.2 với 5 mức độ chia cắt là rất yếu (0-100m/km2), yếu (100-200m/km2), trung bỡnh (200-300 m/km2), mạnh (300-400m/km2) và rất mạnh (trờn 400m/km2).Trờn hỡnh 3.2 ta thấy nổi rừ cỏc cấu trỳc TKT lớn với quy luật chung: khối nõng mạnh cú độ CCS lớn hơn khối nõng yếu và yếu nhất là cỏc đới hạ lỳn tương đối. Từ đú cú thể thấy rừ cỏc khối nõng Fansipan, Tỳ Lệ, Con Voi,... và cỏc trũng hạ lỳn Sụng Hồng, Sụng Chảy, Văn Bàn – Vừ Lao – Cam Đường. Tuy nhiờn khi phõn tớch chi tiết sẽ thấy mỗi cấu trỳc TKT đú cú đặc điểm khỏc nhau về CCS do tớnh cỏch hoạt động nõng hạ và dịch chuyển kiến tạo khỏc nhau. Vựng thung lũng Sụng Hồng từ Phố Lu và thung lũng Sụng Chảy từ nam Phố Ràng tới biờn giới với tỉnh Yờn Bỏi cú giỏ trị CCS yếu nhất do đú là cỏc vựng hạ lỳn tương đối. Tuy nhiờn, trong khu vực này cũn cú một số dị thường về cỏc vựng CCS yếu nhất:

- Khu vực dọc sườn đụng bắc dóy Hoàng Liờn Sơn chạy song song và gần đường chia nước giữa Sụng Hồng và sụng Đà, độ CCS yếu cú thể là do ở đú cú sự tồn tại một bề mặt san bằng và cỏc hoạt động xõm thực chia cắt chưa kịp phỏ huỷ phõn cắt chỳng.

- Khu vực dọc thung lũng Sụng Hồng (bắc Phố Lu trở lờn), cú đường chia cắt sõu yếu nhất khụng phải trựng với lũng sụng hiện tại mà hơi lệch về phớa tõy nam cỏch sụng khoảng 4km đến 8km rồi đi vào vựng Cam Đường, Vừ Lao, Văn Bàn.

- Trờn cỏc cao nguyờn Mường Khương, Bắc Hà và Hoàng Su Phỡ thỡ đường chia cắt sõu yếu nhất khụng phải là dạng tuyến chạy theo phương tõy bắc - đụng nam như cỏc vựng trờn mà là cỏc đoạn ngắn và chạy theo nhiều phương khỏc nhau.

Cỏc vựng chia cắt sõu mạnh nhất thường phõn bố trựng với cỏc khối nõng cao nhất, đồng thời cũng thể hiện rất khỏc nhau trờn địa hỡnh nỳi cao của khu vực. Theo Lờ Đức An [1], cú thể phõn biệt cỏc kiểu CCS như sau:

- Kiểu CCS trờn dóy nỳi Con Voi: Phõn cắt sõu mạnh nhất tạo thành

một dải theo phương của dóy nỳi và đường chia nước gần như nằm ở phần trung tõm của dải, rồi giảm dần về hai sườn. Đặc điểm này phản

ỏnh một địa luỹ hẹp, kộo dài và xõm thực sõu của cỏc suối bờn sườn đó cắt đến đường đỉnh.

- Kiểu CCS trờn nỳi Fansipan: Từ biờn giới Việt – Trung tới thung

lũng Nậm Chăn. Vựng CCS mạnh nhất khụng theo đường chia nước mà tạo thành hai tuyến cú cường độ trờn 400m/km2, trựng với sườn đụng bắc và sườn tõy nam, trong đú sườn tõy nam cú độ chia cắt mạnh hơn.

- Kiểu CCS trờn nỳi Tỳ Lệ: Từ thung lũng Nậm Chăn tới thung lũng

Ngũi Lao, CCS phức tạp hơn cỏc khu vực trờn. Đường CCS mạnh nhất khụng tạo thành dải mà theo nhiều đoạn bao quanh cỏc trũng giữa nỳi. Tuy nhiờn, từ phớa Sụng Hồng lờn đến đường chia nước với sụng Đà ta cũng thấy cú hai lớp CCS, lớp gần đường chia nước thi liờn tục và cú độ CCS mạnh hơn lớp gần Sụng Hồng. Điều này phản ỏnh đặc điểm xõm thực của hệ thống suối khu vực khi cắt qua hai dóy nỳi cựng phương TB - ĐN với dải chớnh ở gần đường chia nước cao hơn và liờn tục hơn.

- Kiểu CCS trờn “Vũm Sụng Chảy”: Ở khu vực này, cỏc vựng CCS

mạnh thường phõn tỏn, tuy nhiờn ở sườn nam và tõy nam cú độ CCS mạnh hơn cả.

Như vậy ta thấy, đặc điểm CCS khu vực tỉnh Lào Cai phản ảnh khỏ rừ cỏc cấu trỳc TKT, cả đặc điểm hỡnh thỏi và cả tớnh chất nõng, hạ của chỳng, bởi về thực chất CCS là dạng phản ứng nhanh nhạy nhất của sụng suối đối với cỏc hoạt động nõng kiến tạo trẻ và hiện đại.

Trờn bản đồ chia cắt sõu địa hỡnh tỷ lệ 1:4.000.000 (Atlas Quốc gia Việt Nam), khu vực nỳi Hoàng Liờn Sơn cú mức độ chia cắt sõu khỏ lớn, mức độ chia cắt sõu trờn 1.600m hầu như chỉ thấy xuất hiện ở vựng nỳi này. Đối diện với dóy Hoàng Liờn Sơn khu vực thượng nguồn Sụng Chảy thuộc địa phận tỉnh Lào Cai cũng cú độ chia cắt sõu khỏ lớn (trờn 1.000m). Trờn bản đồ này, nếu tớnh độ chia cắt sõu trung bỡnh thỡ khu vực dóy Hoàng Liờn Sơn cú giỏ trị cao nhất, cũn giỏ trị trung bỡnh cho cỏc địa phương thỡ Lào Cai và Lai Chõu là hai tỉnh cú giỏ trị trung bỡnh cao nhất.

3.1.3. Đặc điểm chia cắt ngang

Khi nghiờn cứu về cấu trỳc kiến tạo thỡ đặc điểm CCN khụng cú nhiều ý nghĩa bằng cỏc đặc điểm CCS, bởi vỡ tớnh chất CCN của một lónh thổ do nhiều yếu tố quyết định: kiến tạo đứt góy, thạch học, địa hỡnh, hướng sườn, lượng mưa,... Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu về đặc điểm địa mạo khu vực Lào Cai, qua việc thành lập và phõn tớch sơ đồ CCN, ta thấy nổi lờn một số đặc điểm về CCN và cấu trỳc khu vực như sau:

Sơ đồ CCN khu vực (hỡnh 3.3), cho thấy mật độ sụng suối ở khu vực này khỏ cao so với mức trung bỡnh của cả nước (0,6km/km2). Phần lớn diện tớch khu vực cú mật độ từ 0,5km/km2 đến 2km/km2, cỏc vựng cú mật độ từ 2-3km/km2 phõn bố rải rỏc ở một số thung lũng dọc Sụng Hồng, Sụng Chảy. Đi vào cụ thể cỏc khối kiến trỳc ta thấy:

+ Sườn đụng bắc dóy Fansipan - chủ yếu cú cường độ CCN trung bỡnh và yếu (< 1km/km2). Cỏc vựng CCN khỏ mạnh (1-2km/km2) phõn bố ở cỏc trũng giữa nỳi, nơi tập trung của cỏc suối nhỏnh như: khu vực Mường Hum của huyện Bỏt Xỏt, nơi cỏc con suối đổ vào sụng Trịnh Quyền; khu vực trung tõm xó Trung Chải trờn đường từ Lào Cai đi Sa Pa, nơi cỏc con suối chảy vào Ngũi Đum; khu vực xó Thanh Kim, Thanh Phỳ của huyện Sa Pa, nơi cỏc con suối Sộo Chong Ho, Mường Hũa Họ, Nậm Ta Chang Ho và Nậm Mai... chảy vào Ngũi Bo. Khu vực trung tõm huyện Văn Bàn, cú cường độ CCN khỏ lớn, nhiều nơi đạt tới 2-3km/km2, là nơi tập trung của rất nhiều con suối chảy vào sụng Nậm Chõn. Cỏc vựng cú cựng cường độ chia cắt cú định hướng TB-ĐN và ĐB-TN, phản ảnh tớnh chất dập vỡ và khối tảng của đất đỏ ở khu vực này.

+ Sườn ĐB khối Tỳ Lệ chủ yếu cú mức độ CCN trung bỡnh - yếu (< 1km/km2). Cỏc nơi cú giỏ trị CCN yếu và mạnh phõn bố phõn tỏn. Cỏc nơi cú cường độ phõn cắt mạnh cũng là cỏc trũng giữa nỳi (cỏc đới sụt lỳn), nơi tập chung nhiều con suối chảy vào như khu vực Nậm Tha, khu vực xó Tỳ Lệ - Nậm Bỳng; khu vực Ngũi Hỳt đoạn từ Phong Du Thượng đến Phong Du Hạ. Đặc biệt là khu vực trũng Nghĩa Lộ, cường độ CCN đạt đến 3km/km2, là nơi tập trung cỏc suối nhỏnh từ 4 phớa đổ vào đó làm tăng đột ngột mật độ dũng chảy. Khu vực Nậm Tha tăng đột ngột cường độ CCN cú thể liờn quan với nhiều nhõn tố khỏc nhau như lượng mưa, cỏc hoạt động kiến tạo bao gồm đứt góy, sụt lỳn dẫn tới sự dập vỡ của đất đỏ [2].

+ Tại dóy Con Voi, cường độ CCN núi chung tăng dần từ đường chia nước về 2 sườn: ở hai bờn đường chia nước cường độ CCN yếu nhất (dưới 0,5 km/km2), rồi tăng dần về 2 sườn đến khoảng 2km/km2, đặc biệt là khu vực trung tõm xó Tõm Dương cường độ CCN đạt tới 3km/km2. Bờn cạnh đú, ta cũn thấy đoạn từ Phố Ràng về phớa tõy bắc cú CCN khỏ lớn (1-2km/km2), cũn từ Phố Ràng về đụng nam CCN trung bỡnh và yếu (< 1km/km2).

+ Dọc thung lũng Sụng Hồng cường độ CCN cũng khụng đều nhau và chia thành nhiều đoạn khỏc nhau. Khu vực này phổ biến ở giỏ trị từ 1-2km/km², một số vựng cú độ CCN đạt 2-3km/km2 và cú những nơi độ CCN yếu (< 1km/km²) như ở TP Lào Cai.

+ Trờn Sụng Chảy, CCN cú giỏ trị lớn phõn bố ở phớa tõy bắc Phố Ràng, cũn từ đú về ĐN, CCN trung bỡnh và nhỏ.

3.1.4. Đặc điểm độ dốc

Đặc điểm độ dốc khu vực tỉnh Lào Cai thể hiện như sau:

+ Dọc Sụng Hồng phõn bố một dải hẹp cú độ dốc thấp nhất (0 - 10°); dải này ở nhiều đoạn cú ranh giới thẳng, rừ nột, trựng với cỏc đứt góy thành phần, thường phõn bố ở bờn bờ trỏi, khống chế cỏc cung uốn khỳc. Sụng Hồng cú đặc điểm là song song với sơn văn của 2 bờn bờ và khụng cắt ngang cấu trỳc địa chất và vỡ thế khụng tạo ra đột biến địa hỡnh ở dọc bờ sụng, như ở cỏc sụng khỏc. Trong khi đú, Sụng Chảy khụng tạo thành một dải độ dốc thấp liờn tục, chỉ phỏt triển ở từng đoạn riờng biệt. Điều đú cú thể lý giải là Sụng Chảy nhiều đoạn cắt qua địa hỡnh nỳi và cắt qua cả cấu trỳc địa chất. Đoạn Sụng Chảy ở phớa đụng Mường Khương cắt vào sườn cao nguyờn, tạo sườn thung lũng cú độ dốc lớn, đến 30 - 45°, như dạng hẻm vực. Nhiều vựng trũng và thung lũng giữa nỳi khu vực cũng được phản ảnh trờn sơ đồ bằng giỏ trị độ dốc thấp nhất (Cam Đường, Vừ Lao,...).

+ Đường chia nước của Hoàng Liờn Sơn khụng hoàn toàn là một dải cú độ dốc lớn nhất. Ở đú xen kẽ cỏc độ dốc khỏc nhau từ 10 - 20° cho đến trờn 45°. Vựng đỉnh cú độ dốc lớn phõn bố ở tõy huyện Sa Pa, tõy bắc huyện Văn Bàn. Trờn dóy Con Voi, bức tranh độ dốc cú khỏc biệt: ở đõy dải đường đỉnh nỳi cú độ dốc lớn (trờn 40°). Đặc biệt là cỏc suối cấp l cắt vào đường chia nước của dóy nỳi tạo cỏc vỏch dốc (>45°), mà cú thể cho là do cỏc hoạt động nõng trẻ và hiện đại tạo ra.

+ Độ dốc lớn nhất (>45°) như một quy luật, phõn bố chủ yếu dọc theo thượng nguồn cỏc suối. Ở khối nỳi Fansipan, thượng nguồn cỏc suối cấp 3, 4, 5 thường cú sườn rất dốc, thường trựng vào cỏc đứt góy kộo dài, cú phương ĐB - TN hoặc TB - ĐN, phản ảnh tớnh chất địa luỹ - khối tảng của khối nỳi. Nhỡn chung cỏc sườn thung lũng suối rất dốc phõn bố chủ yếu ở bậc địa hỡnh cao trờn 1000m.

Như vậy, độ dốc cũng cú sự phõn dị phự hợp với địa hỡnh và cấu trỳc kiến tạo; cỏc vựng cú độ dốc nhỏ phõn bố thành dải hẹp 2 bờn bờ sụng nhưng chủ yếu là bờn bờ trỏi, khống chế cỏc cung uốn khỳc cũn vựng cú độ dốc lớn phõn bố chủ yếu dọc theo thượng nguồn cỏc suối và thường trựng vào cỏc đứt góy kộo dài, cú phương ĐB - TN hoặc TB - ĐN, phản ảnh tớnh chất địa luỹ - khối tảng của khối nỳi.

3.1.5. Đặc điểm hướng sườn

Đặc điểm hướng sườn cú mối liờn hệ mật thiết với cấu trỳc địa chất của khu vực là một yếu tố trắc lượng quan trọng trong nghiờn cứu TLĐ, LBĐ. Phõn tớch đặc điểm hướng sườn cần chỳ ý tới hướng giú thịnh hành cũng như chế độ chiếu sỏng của mặt trời. Tuy nhiờn, trong khuụn khổ nghiờn cứu này, chỳng tụi khụng cú điều kiện phõn tớch sự tỏc động của cỏc yếu tố này đến hướng sườn. Mối quan hệ giữa hướng sườn và hướng cắm của đất đỏ cú ảnh hưởng lớn đến độ ổn định của sườn dốc, một trong cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ trượt lở. Trờn bản đồ hướng sườn Lào Cai ta nhận thấy rừ một số cấu trỳc riờng biệt. Nổi bật nhất là sườn của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn với hướng đụng và đụng bắc chiếm ưu thế. Dọc theo hệ thống đứt góy Sụng Hồng là những dải cú cấu trỳc dạng tuyến rừ rệt với hướng sườn vuụng gúc với phương đứt góy. Điều này cũng tương tự như với cỏc vỏch kiến tạo trờn sườn dóy Hoàng Liờn Sơn. Cú cấu trỳc đẳng hướng hơn cả là khu vực cao nguyờn Bắc Hà, tớnh chất này thể hiện phần nào mức độ bằng phẳng tương đối của một cao nguyờn đỏ vụi. Ngoài ra, một số cấu trỳc cũng đỏng lưu ý như khu vực Mường Khương, thượng Sụng Chảy. Nhỡn chung hướng sườn phõn bố thành 2 hướng đụng tõy rừ rệt là kết quả chi phối của cấu trỳc theo hướng kinh tuyến, ỏ kinh tuyến. Trờn biểu đồ hướng sườn Lào Cai, ta nhận thấy hướng sườn chiếm ưu thế là đụng bắc, điều này thể hiện được vai trũ chi phối của hệ thống nỳi Hoàng Liờn Sơn đến cấu trỳc địa hỡnh khu vực. Ngược lại với hướng đụng bắc thỡ hướng nam chiếm diện tớch ớt nhất trong khu vực.

3.2. Đnc đi^m kiPn trỳc hỡnh thỏi

Kiến trỳc hỡnh thỏi khu vực tỉnh Lào Cai được phõn ra làm 3 loại là KTHT nõng kiến tạo (KTHT địa lũy), KTHT hạ tương đối (hạ lỳn khối tảng) và kiến trỳc sụt lỳn TKT (trũng địa hào). Về cỏc kiểu kiến trỳc thỡ cú thể phõn thành 3 nhúm kiểu là kiến trỳc kiến tạo, kiến trỳc kiến tạo nham thạch và kiến trỳc kiến tạo búc mũn (hỡnh 3.6). Cỏc đặc trưng KTHT cú vai trũ quan trọng trong mối quan hệ với cỏc hoạt động tai biến TLĐ, LBĐ. Đặc biệt, cỏc đặc trưng KTHT cũng đúng vai trũ quan trọng trong việc phõn vựng dự bỏo tai biến. Dựa vào KTHT, khu vực tỉnh Lào Cai phõn ra làm hai vựng rừ rệt, một vựng chịu tỏc động trực tiếp của cỏc hoạt động kiến tạo trẻ và hiện đại hỡnh thành nờn cỏc KTHT dương (dóy nỳi Con Voi) và õm (cỏc trũng Lào Cai, Bảo Hà, Bảo Yờn...), cũn lại khu vực chủ yếu là vựng nỳi cao với cỏc KTHT địa luỹ.

3.2.1. Nhúm kiến trỳc hỡnh thỏi nõng tõn kiến tạo

Trờn bản đồ KTHT tỉnh Lào Cai (hỡnh 3.6), nhúm kiến trỳc này chiếm diện tớch ưu thế cả bờn bờ phải và bờ trỏi Sụng Hồng. Chỳng bao gồm cả ba loại nguồn gốc là kiến tạo, kiến tạo nham thạch và kiến tạo búc mũn.

Nhúm kiểu kiến trỳc hỡnh thỏi kiến tạo

Nhúm kiểu này bao gồm cỏc KTHT được đỏnh số từ 1 tới 5 trờn bản đồ hỡnh 3.6. Biờn độ nõng từ yếu tới mạnh, mạnh nhất là khu vực dóy nỳi Pũ Sen bờn bờ phải Sụng Hồng. Chiếm ưu thế phải kể tới cỏc kiểu kiến tạo địa lũy dạng bậc. Kiểu KTHT này đặc trưng là dải nỳi sườn phớa đụng của dóy Fansipan, được xỏc định phớa đụng bắc là hệ thống đứt góy Sụng Hồng, phớa tõy nam là đứt góy Sa Pa và phớa ĐN - thung lũng Nậm Chăn. Đõy là bậc địa hỡnh thấp, phần sườn bờn ngoài của dóy Fansipan. Trong phạm vi của nú tồn tại cỏc khối do đứt góy, được nõng lờn cự ly khỏc nhau, tạo 3 bậc chớnh (500m, 1.000m và 2.000m). Đõy là địa hỡnh nỳi trung loại cao (độ cao tuyệt đối 1000-1.600m) sườn nỳi dốc. Đường chia nước khỏ rừ, mật độ chia cắt từ 1-1,5km/km2, độ chia cắt sõu 200-500m. Lớp phong húa trờn mặt dày khoảng 3-5m. Quỏ trỡnh ngoại sinh chủ yếu cú nguồn gốc búc mũn xõm thực. Trong khu vực đỏ trầm tớch địa hỡnh cú bề mặt tương đối bằng phẳng. Ở vựng xung quanh Sa Pa

địa hỡnh cấu tạo trờn đỏ cú tuổi Cambri, thường tạo thành cỏc đồi trũn, hai bờn sườn thoai thoải, lớp phong húa kiểu búc vỏ khỏ đồng đều. Nhưng hai bờn thỡ hầu hết đó bị rónh xõm thực nụng chia cắt, cú nơi rónh chia cắt chạy sỏt đường chia nước. Mặt sườn lồi cú độ dốc khoảng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ, thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai: Phần 1 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)