Đặc điểm chia cắt ngang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ, thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai: Phần 1 (Trang 87 - 89)

Khi nghiờn cứu về cấu trỳc kiến tạo thỡ đặc điểm CCN khụng cú nhiều ý nghĩa bằng cỏc đặc điểm CCS, bởi vỡ tớnh chất CCN của một lónh thổ do nhiều yếu tố quyết định: kiến tạo đứt góy, thạch học, địa hỡnh, hướng sườn, lượng mưa,... Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu về đặc điểm địa mạo khu vực Lào Cai, qua việc thành lập và phõn tớch sơ đồ CCN, ta thấy nổi lờn một số đặc điểm về CCN và cấu trỳc khu vực như sau:

Sơ đồ CCN khu vực (hỡnh 3.3), cho thấy mật độ sụng suối ở khu vực này khỏ cao so với mức trung bỡnh của cả nước (0,6km/km2). Phần lớn diện tớch khu vực cú mật độ từ 0,5km/km2 đến 2km/km2, cỏc vựng cú mật độ từ 2-3km/km2 phõn bố rải rỏc ở một số thung lũng dọc Sụng Hồng, Sụng Chảy. Đi vào cụ thể cỏc khối kiến trỳc ta thấy:

+ Sườn đụng bắc dóy Fansipan - chủ yếu cú cường độ CCN trung bỡnh và yếu (< 1km/km2). Cỏc vựng CCN khỏ mạnh (1-2km/km2) phõn bố ở cỏc trũng giữa nỳi, nơi tập trung của cỏc suối nhỏnh như: khu vực Mường Hum của huyện Bỏt Xỏt, nơi cỏc con suối đổ vào sụng Trịnh Quyền; khu vực trung tõm xó Trung Chải trờn đường từ Lào Cai đi Sa Pa, nơi cỏc con suối chảy vào Ngũi Đum; khu vực xó Thanh Kim, Thanh Phỳ của huyện Sa Pa, nơi cỏc con suối Sộo Chong Ho, Mường Hũa Họ, Nậm Ta Chang Ho và Nậm Mai... chảy vào Ngũi Bo. Khu vực trung tõm huyện Văn Bàn, cú cường độ CCN khỏ lớn, nhiều nơi đạt tới 2-3km/km2, là nơi tập trung của rất nhiều con suối chảy vào sụng Nậm Chõn. Cỏc vựng cú cựng cường độ chia cắt cú định hướng TB-ĐN và ĐB-TN, phản ảnh tớnh chất dập vỡ và khối tảng của đất đỏ ở khu vực này.

+ Sườn ĐB khối Tỳ Lệ chủ yếu cú mức độ CCN trung bỡnh - yếu (< 1km/km2). Cỏc nơi cú giỏ trị CCN yếu và mạnh phõn bố phõn tỏn. Cỏc nơi cú cường độ phõn cắt mạnh cũng là cỏc trũng giữa nỳi (cỏc đới sụt lỳn), nơi tập chung nhiều con suối chảy vào như khu vực Nậm Tha, khu vực xó Tỳ Lệ - Nậm Bỳng; khu vực Ngũi Hỳt đoạn từ Phong Du Thượng đến Phong Du Hạ. Đặc biệt là khu vực trũng Nghĩa Lộ, cường độ CCN đạt đến 3km/km2, là nơi tập trung cỏc suối nhỏnh từ 4 phớa đổ vào đó làm tăng đột ngột mật độ dũng chảy. Khu vực Nậm Tha tăng đột ngột cường độ CCN cú thể liờn quan với nhiều nhõn tố khỏc nhau như lượng mưa, cỏc hoạt động kiến tạo bao gồm đứt góy, sụt lỳn dẫn tới sự dập vỡ của đất đỏ [2].

+ Tại dóy Con Voi, cường độ CCN núi chung tăng dần từ đường chia nước về 2 sườn: ở hai bờn đường chia nước cường độ CCN yếu nhất (dưới 0,5 km/km2), rồi tăng dần về 2 sườn đến khoảng 2km/km2, đặc biệt là khu vực trung tõm xó Tõm Dương cường độ CCN đạt tới 3km/km2. Bờn cạnh đú, ta cũn thấy đoạn từ Phố Ràng về phớa tõy bắc cú CCN khỏ lớn (1-2km/km2), cũn từ Phố Ràng về đụng nam CCN trung bỡnh và yếu (< 1km/km2).

+ Dọc thung lũng Sụng Hồng cường độ CCN cũng khụng đều nhau và chia thành nhiều đoạn khỏc nhau. Khu vực này phổ biến ở giỏ trị từ 1-2km/km², một số vựng cú độ CCN đạt 2-3km/km2 và cú những nơi độ CCN yếu (< 1km/km²) như ở TP Lào Cai.

+ Trờn Sụng Chảy, CCN cú giỏ trị lớn phõn bố ở phớa tõy bắc Phố Ràng, cũn từ đú về ĐN, CCN trung bỡnh và nhỏ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ, thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai: Phần 1 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)