Nhúm kiến trỳc hỡnh thỏi hạ tương đối và sụt lỳn tõn kiến tạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ, thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai: Phần 1 (Trang 100)

- Thung lũng địa hào

Thung lũng địa hào nằm kẹp giữa 2 đứt góy chạy song song và kộo dài, trong giai đoạn TKT bị hạ lỳn tương đối so với xung quanh tạo nờn một dải trũng kộo dài, sụng suối đặt lũng theo cỏc dải trũng, ớt nhiều cú tớch tụ. Thuộc KTHT này cú địa hào Sụng Hồng, địa hào Sụng Chảy và địa hào từ Văn Bàn qua Vừ Lao đến Cam Đường.

* Thung lũng địa hào với bề mặt tớch tụ Neogen – Đệ tứ: Địa hào Sụng

Hồng: Liờn quan với đứt góy sõu Sụng Hồng kộo dài khoảng 75km (rộng nhất ở Bảo Hà là 3km). Sụng Hồng đặt lũng trờn địa hào này uốn khỳc tạo nờn 2 hệ thống bói bồi và 2 bậc thềm cú bề mặt phẳng cấu tạo bởi lớp cỏt pha sột màu vàng, vàng xỏm. Đõy là những đồng ruộng màu mỡ bờn sụng. Ngoài thềm và bói bồi cú độ cao nhỏ hơn 50m là địa hỡnh đồi dọc theo sụng cú độ cao gần 150m cấu tạo bởi cuội kết, cỏt kết cú tuổi Neogen, sườn thoải, dộ đốc chỉ 15-200 bị rửa trụi mạnh. Địa hào Sụng Hồng bị sụt tương đối mạnh nhất là vào Neogen và cho tới nay biểu hiện địa hỡnh liờn tục là một dải trũng.

Địa hào Sụng Chảy cũng được hỡnh thành sớm nhất là vào Neogen thuộc kiểu địa hào tớch tụ. Địa hào dài khoảng 30km, rộng 5km ở độ cao 75-200m. Ở đõy bói bồi và cỏc bậc thềm chiếm diện tớch nhỏ hơn. Địa hỡnh đồi cấu tạo bởi cỏc đỏ trầm tớch Neogen và cỏc đỏ cổ hơn đang bị rửa trụi mạnh mẽ, bị chia cắt bởi cỏc thung lũng rộng, lớp vỏ phong húa mỏng. Ở địa hào này, hai vựng Bảo Yờn và Hồng Quang là hai vựng sụt mạnh nhất tạo nờn hai vựng trũng tớch tụ vật liệu ở vựng búc mũn đưa tới.

* Địa hào Văn Bàn – Vừ Lao – Cam Đường: Cũng được kẹp bởi hai đứt

góy song song và kộo dài phương TB-ĐN khoảng 70km, rộng 5km. Là địa hào cổ được lấp đầy bởi cỏt kết thạch anh, đỏ phiến sột, sột vụi, cuội kết, đỏ phiến sột, đỏ vụi sột, cuội kết của hệ tầng Suối Bàng (T3n-r sb1,

T3n-r sb2). Trong giai đoạn TKT nú vẫn là một đới sụt tương đối, dọc theo 2 đứt góy song song, phớa đụng xấp xỉ 400m, phớa tõy hơn 1000m. Địa hỡnh ở đõy gồm cỏc đồi đỉnh vũm, bằng, sườn dốc thoải và đang bị rửa trụi mạnh, cỏc thung lũng mở rộng cú nhiều bói bồi và thềm.

- Thung lũng và trũng kiến tạo

Hầu hết cỏc đứt góy cổ và trẻ được hoạt húa và hỡnh thành trong giai đoạn TKT, đều tạo nờn những sụt trũng cú quy mụ khỏc nhau. Nơi giao nhau của những hệ thống đứt góy thường cú biờn độ nõng bị triệt tiờu, đồng thời cũng tại đú đất đỏ bị phỏ hủy mạnh mẽ nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh ngoại sinh phỏ hủy, hạ thấp địa hỡnh mà ngày nay về hỡnh thỏi nú là một vựng trũng giữa nỳi. Hàng loạt cỏc thung lũng và trũng trong vựng đều cú nguồn gốc như vậy. Ở những vựng nỳi khỏc nhau thỡ đỏy của chỳng cú độ cao khỏc nhau và cú thể hoặc khụng cú tớch tụ. Ở những trũng kộo dài dọc đứt góy trựng với sụng suối thiết lập nờn những dải đất màu mỡ thuận lợi cho canh tỏc và cũng là nơi tớch tụ sa khoỏng cú giỏ trị.

Toàn bộ những trũng, thung lũng karst vựng đỏ vụi Si Ma Cai, Bắc Hà và cỏc khu vực khỏc được xếp vào KTHT này. Do ảnh hưởng của hoạt động khối tảng mạnh đó kộo theo sự hỡnh thành những đứt góy và nhiều hệ thống khe nứt. Trong khối nỳi cấu tạo bởi đỏ vụi, rất thuận lợi cho quỏ trỡnh hũa tan karst. Thung lũng được mở rộng hỡnh thành nờn những dải trũng cú dũng chảy thường xuyờn, cú nơi là những phễu karst như ở vựng Bảo Hà, Si Ma Cai thung lũng rộng tới 400-700m và kộo dài tới vài km. Bề mặt thường tớch tụ lớp sột màu hồng, vàng và tương đối bằng phẳng. Đõy cũng là nơi thuận lợi cho việc lắng đọng sa khoỏng và cũng là điều kiện canh tỏc của đồng bào miền nỳi.

3.3. Đnc đi^m cỏc ki^u nguqn ggc đXa hỡnh

Địa hỡnh tỉnh Lào Cai rất đa dạng về nguồn gốc địa hỡnh. Cú 32 dạng địa hỡnh và được phõn thành 3 nhúm dạng địa hỡnh cú nguồn gốc khỏc nhau là nhúm địa hỡnh kiến tạo và kiến trỳc búc mũn, nhúm địa hỡnh cú nguồn gốc búc mũn tổng hợp và nhúm địa hỡnh do dũng chảy. Trờn bản đồ địa mạo hỡnh 3.7 ta thấy nhúm dạng địa hỡnh cú nguồn gốc búc mũn tổng hợp chiếm bộ phận quan trọng nhất.

3.3.1. Địa hỡnh kiến tạo và kiến trỳc búc mũn

Đõy là bộ phận khụng chiếm ưu thế nhưng lại tạo nờn tớnh chất sắc nột của địa hỡnh Lào Cai. Phõn bố chủ yếu phớa bờ phải Sụng Hồng, dạng địa hỡnh này tạo thành những dải theo hướng tõy bắc – đụng nam,

chỳng cú mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc đứt góy kiến tạo lớn cựng phương. Dạng địa hỡnh này cũng tạo nờn những ranh giới khỏ rừ nột giữa cỏc bậc địa hỡnh. Trờn bản đồ địa mạo, cỏc dạng địa hỡnh này được đỏnh số 1 (sườn kiến tạo – đổ lở dốc trờn 45°) và 2 (sườn búc mũn kiến trỳc dốc từ 20° đến 30°). Dọc theo Sụng Hồng, đụi khi cỏc dạng địa hỡnh này cú thể quan sỏt bằng mắt thường, chỳng giống như những bức tường kiờn cố ngăn chặn ỏnh nắng mặt trời chiếu về từ phớa tõy. Mặc dự cú độ dốc khỏ cao nhưng chỳng lại cú chiều dài sườn ngắn, cỏc quỏ trỡnh địa động lực chủ yếu là đổ lở. Trờn sườn lộ đỏ gốc khỏ phổ biến, hầu như ớt tồn tại vỏ phong húa. Một đặc điểm khỏc cũng dễ nhận thấy trờn cỏc dạng địa hỡnh này là sự xuất hiện của cỏc ghềnh nước, thỏc nước.

3.3.2. Địa hỡnh búc mũn tổng hợp

Đõy là bộ phận quan trọng của địa hỡnh tỉnh Lào Cai, chỳng chiếm diện tớch rất lớn và phõn bố rộng khắp. Tuy nhiờn chỳng cũng cú sự phõn húa khỏ rừ nột ở phớa bờ Sụng Hồng.

a) Bề mặt nằm ngang và hơi nghiờng

Bề mặt san bằng búc mũn hoàn toàn (peneplen): Cỏc bề mặt peneplen

thường chiếm vị trớ cao nhất của cỏc khối và dóy nỳi dưới dạng cỏc bề mặt chia nước hẹp, hơi lồi cú dạng lượn súng thoải, độ cao từ 2.100- 2.500m ở dóy Hoàng Liờn Sơn, Lang Cung và 1.500m ở vựng Bắc Hà - Mường Khương. Hiện tại bề mặt này được bảo tồn lớp phủ eluvi mỏng, đụi nơi hoàn toàn trơ đỏ gốc, hoặc đới phong hoỏ vụn bở (Sa).

Tại Sa Pa: mặt cắt điển hỡnh của thành tạo này quan sỏt trờn bề mặt 2.100-2.200m thượng nguồn thỏc Bạc, cho thấy đỏ gốc granit cú khe nứt hỡnh nờm, phong hoỏ đồng tõm dạng búc vỏ. Bề mặt peneplen trờn đỏ trầm tớch Devon ở Tả Giang Phỡnh hầu như khụng thấy cỏc thành tạo eluvi đồng nhất của đới saprolit: mảnh vỡ xen dăm sạn dày tới 1m và đụi nơi lộ trơ đỏ gốc.

Tại Si Ma Cai, Hoỏ Chư Phựng: bề mặt peneplen phỏt triển trờn đỏ biến chất xen đỏ vụi trờn một vỏch sạt lở trờn đỉnh cho thấy: đới litoma (sột, bột) hạt mịn nằm trực tiếp trờn bề mặt búc mũn rửa trụi cũ dạng carư, dày tới 1-1,5m.

Về tuổi hỡnh thành: Bề mặt Peneplen cắt qua tất cả đỏ khỏc nhau đó san bằng hoàn toàn. Xột mối tương quan chung, bề mặt này cắt qua cả đỏ xõm nhập Paleogen phức hệ Fansipan, cho phộp ta dự đoỏn nú phải trẻ hơn đỏ này và cú thể xếp vào đới Paleogen thượng (E3).

Bề mặt san bằng búc mũn khụng hoàn toàn: Bề mặt này phõn bố trong

khắp lónh thổ trờn cỏc đường chia nước phụ và cỏc mặt bằng trước nỳi. Bề mặt chia nước rộng dạng đồi lượn súng hoặc phõn bậc ở cỏc độ cao 1.000-1.300m và 1.700-1.800m. Trờn bề mặt cũn bảo lưu vỏ phong hoỏ khỏ tốt. Tại Sa Pa, bề mặt này thể hiện dưới dạng đồi, cũn giữa lại vỏ phong hoỏ cao lanh, cũn phần lớn cỏc bề mặt trờn đỏ khỏc chỉ cũn lưu lại vỏ phong hoỏ thiếu chỉ cú đới litoma và saprolit. Tại cỏc khu vực Bắc Hà, khu vực Đụng Bắc Mường Hum, khu vực Dền Thăng, trờn bề mặt này đó phỏt hiện vỏ thấm đọng trờn đỏ phỏt triển loại đất đen Razinna điển hỡnh (Nguyễn Bỏ Nhuận, 1994) [48]. Về tuổi hỡnh thành: bề mặt Pedimen này đó phỏ huỷ và cắt qua bề mặt Peneplen kể trờn và xột về tương quan chung của toàn bộ lónh thổ cú thể xếp vào Mioxen (N1).

Bề mặt san bằng búc mũn - xõm thực khụng hoàn toàn (pedimen): Dạng

địa hỡnh này biểu hiện dưới dạng cỏc bề mặt nghiờng thoải trước nỳi kộo dài dọc theo cỏc thung lũng, bao gồm cỏc bậc 200-400m, bề mặt rộng trung bỡnh 200-300m, đụi nơi cũn lớn hơn. Cỏc thành tạo bề mặt là eluvi: dăm sạn lẫn mảnh vụn, cỏt, bột màu đỏ nõu, vỏ phong hoỏ tồn tại trờn cỏc mặt cắt phần lớn chỉ cũn lại đới saprolit và litoma chiều dày đạt 1-2m. Cỏc bề mặt này được hỡnh thành gắn liền với sự phỏt triển phỏ huỷ xõm thực của sụng vào cỏc bề mặt san bằng cú trước. Vỡ vậy, cú thể xếp vào tuổi Pleistoxen sớm (Q11).

b) Địa hỡnh sườn

Sườn búc mũn tổng hợp: Bề mặt này được hỡnh thành bởi một loạt

cỏc quỏ trỡnh rửa trụi, xúi rửa, đất chảy, đất trụi, trượt đất phõn bố rất rộng rói trờn toàn bộ tỉnh Lào Cai. Cỏc bề mặt sườn này cú độ dốc từ 15-250, đụi nơi 25-350, phần dưới sườn 8-150. Trắc diện sườn phõn bậc, thường cỏc bậc này cú dạng lượn súng, độ cao khụng quỏ 0,5m. Một số khu vực cỏc bậc này bao trựm hầu hết cỏc bề mặt sườn tạo nờn cấu trỳc “vẩy cỏ” điển hỡnh. Nhỡn chung, bề mặt này phõn bố ở đoạn giữa cỏc sườn cú dạng lồi hoặc lừm bị chia cắt trung bỡnh bởi hệ thống cỏc mỏng

trũng của dũng chảy tạm thời. Cỏc thành tạo bở rời lớp phủ sườn dày 1,5-2m, bao gồm sột pha lẫn dăm sạn mảnh vỡ. Cỏc quỏ trỡnh địa mạo này hiện tại vẫn tiếp diễn. Tuổi của cỏc bề mặt xếp vào Đệ tứ khụng phõn chia (Q).

Sườn búc mũn trọng lực: Dạng địa hỡnh này phõn bố ở phần trờn của

sườn gần đường chia nước. Nguồn gốc của cỏc bề mặt này là do quỏ trỡnh trọng lực nhanh, bao gồm: đổ vỡ, sập lở cỏc loại. Độ dốc của bề mặt sườn này >250, cú nơi >350 và dốc đứng. Trắc diện thẳng, ớt bị chia cắt bởi cỏc dũng chảy thường xuyờn và tạm thời, hầu hết bề mặt khụng thấy cú cấu trỳc phõn bậc. Cỏc thành tạo bở rời, bề mặt thường rất mỏng (<0,5m), gồm tảng lăn lẫn dăm sạn, đụi nơi trơ đỏ gốc hoặc dưới dạng cỏc bói đỏ ở trạng thỏi liờn kết khụng bền vững. Cỏc quỏ trỡnh trọng lực cũn phỏt triển liờn tục cho đến ngày nay. Tuổi của bề mặt này là Đệ tứ khụng phõn chia (Q).

Sườn xõm thực – búc mũn dọc khe suối: Đõy là bề mặt sườn bị chia cắt

bởi hệ thống dũng chảy tạm thời, sườn của cỏc bồn thu nước. Về nguồn gốc, cú thể phõn vào nhúm địa hỡnh do dũng chảy tạm thời. Điển hỡnh của loại sườn này quan sỏt ở tõy nam của dóy Hoàng Liờn Sơn. Bề mặt sườn bị băm nỏt bởi hệ thống cỏc bồn thu nước của dũng chảy tạm thời rất rừ nột. Sườn dốc >35°, trắc diện sườn thẳng. Bề mặt sườn thường trơ đỏ gốc, ớt khi thấy lớp phủ sườn hoặc ở gần đường tụ thuỷ thành tạo bở rời là những tảng lăn kớch thước lớn tựa như những dạng “corum” nhiệt đới. Tuổi của bề mặt này giả định thuộc Đệ tứ khụng phõn chia.

Sườn xõm thực búc mũn: Bề mặt này phõn bố rộng rói ở khu vực dóy

Con Voi và dọc Sụng Hồng, Vừ Lao, Văn Bàn. Độ dốc bề mặt sườn ưu thế là 8-150 và 15-250, trắc diện lồi lừm mềm mại. Bề mặt bị cắt xẻ bởi hệ thống cỏc mỏng trũng của dũng chảy tạm thời dạng banca. Thành tạo bở rời bề mặt dày 1-1,5m, đụi nơi trờn 2m. Tuổi bề mặt sườn này tạm xếp vào Đệ tứ khụng phõn chia (Q). Cỏc quỏ trỡnh hiện tại đang chuyển dần sang rửa trụi bề mặt do hoạt động búc mũn địa hỡnh ở cỏc khu vực này.

Sườn rửa trụi - tớch tụ deluvi: Bề mặt sườn này phõn bố khụng liờn

tục, chỉ tập trung ở chõn cỏc dóy nỳi và xung quanh cỏc vựng trũng giữa nỳi. Về mặt hỡnh thỏi, thường là cỏc sườn cú độ dốc 3-8°, 8-15°, đụi chỗ

15-25°, bề mặt phẳng ớt bị chia cắt dạng lừm, phẳng hoặc hơi lồi - lừm. Cỏc thành tạo bở rời thường dày từ 1-2m, đụi nơi >2m, cú cấu tạo phõn lớp giả theo màu sắc và đụi nơi cũn quan sỏt thấy cỏc tầng mựn cũ bị chụn vựi. Tuổi của bề mặt sườn này xếp vào Đệ tứ khụng phõn chia (Q).

3.3.3. Địa hỡnh karst

Trờn bản đồ địa mạo, cỏc dạng địa hỡnh này được đỏnh số từ 17 đến 23 bao gồm tập hợp cỏc bề mặt đỉnh, thung lũng và sườn karst. Địa hỡnh karst phõn bố chủ yếu ở phớa đụng bắc tỉnh, nơi cú nền địa chất là cỏc đỏ vụi thuộc hệ tầng Hà Giang (\2hg) và hệ tầng Chang Pung (\3 cp). Cỏc bề mặt đỉnh karst dạng vũm, dạng thỏp và cỏc phễu karst ở cỏc bậc độ cao khỏc nhau, ứng với cỏc bề mặt san bằng đó trỡnh bày ở trờn. Cỏc bề mặt đỉnh này tập hợp lại thành những bậc địa hỡnh khỏ đặc trưng ở khu vực đụng bắc của tỉnh. Cỏc bề mặt đỏy trũng khộp kớn do mở rộng cỏc phễu karst với tớch tụ deluvi phõn bố dọc theo cỏc thung lũng suối bậc 2, bậc 3. Ứng với mức độ tinh khiết khỏc nhau, cỏc sườn karst tại khu vực cũng phõn ra làm 2 dạng rừ rệt là sườn rửa lũa – hũa tan – đổ lở karst dốc trờn 45° và sườn búc mũn – hũa tan karst dốc 20-45°.

Cỏc bề mặt sườn dốc trờn 45° hay phần lớn là vỏch đứng chủ yếu là sườn của cỏc khối nỳi đỏ vụi sút và trờn vựng sơn nguyờn, cỏc khối nỳi vựng Bắc Hà, Mường Khương. Quỏ trỡnh búc mũn chủ yếu là đỏ đổ, đỏ lở (trọng lực nhanh) và rửa lũa - hoà tan đó tạo cho bề mặt sườn ở đõy rất phức tạp. Về mặt hỡnh thỏi, bề mặt sườn này khụng cú trắc diện ổn định, bề mặt là cỏc đỏ tai mốo sắc nhọn lởm chởm giữa cỏc luống đỏ dạng carư này đụi chỗ cũn lấp đầy bởi cỏc sản phẩm terarosa nằm trực tiếp trờn đỏ với chiều dày khụng ổn định. Tuổi của bề mặt sườn này xếp vào Đệ tứ khụng phõn chia (Q).

Sườn rửa lũa - tớch tụ deluvichủ yếu trờn bề mặt sơn nguyờn Mường Khương và Bắc Hà, cấu tạo bởi đỏ biến chất xen đỏ vụi. Thực chất đõy là dạng karst phủ. Trắc diện sườn lồi lừm đến thẳng, độ dốc biến đổi tuỳ theo từng khu vực và vị trớ của nú trong địa hỡnh dao động từ 8-15° và 15-25°. Cỏc thành tạo sột pha lẫn sỏi sạn, cỏc sản phẩm terarosa bị pha trộn khụng điển hỡnh. Thành phần cơ giới của đất nặng, đụi chỗ trơ đỏ gốc, bề dày từ 0,5-1,5m. Tuổi của bề mặt sườn này giả định là Đệ tứ khụng phõn chia (Q).

3.3.4. Địa hỡnh do dũng chảy

Trờn bản đồ địa mạo, cỏc dạng địa hỡnh này được đỏnh số từ 24 tới 32. Nhỡn chung, nhúm dạng địa hỡnh này khỏ đa dạng và phõn bố rộng khắp dọc theo hệ thống thủy văn chớnh của tỉnh.

Đỏy thung lũng xõm thực – tớch tụ: Dạng địa hỡnh này thường tập

trung ở cỏc sụng, suối bậc I, II, III. Phần lớn cỏc thung lũng này cú dạng khe hẻm, trắc diện ngang cú dạng chữ V, trắc diện dọc chưa đạt tới trạng thỏi cõn bằng, nhiều thỏc ghềnh. Bề mặt trơ đỏ gốc hoặc rải rỏc cuội tảng. Quỏ trỡnh xõm thực sõu vẫn tiếp diễn. Tuổi của cỏc thung lũng này được xếp vào Holoxen muộn (Q23).

Dạng địa hỡnh này tập trung ở cỏc thung lũng bậc cao (bậc III hoặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ, thiệt hại do tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá ở tỉnh Lào Cai: Phần 1 (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)